• Chào mừng bạn Khách đến với diễn đàn, chúc bạn vui vẻ sinh hoạt cùng cộng đồng Vietpet.
    Diễn đàn đã có sẵn cơ sở dữ liệu tương đối lớn về các vấn đề thường gặp như thú y, huấn luyện, chăm sóc thú cưng..., bạn Khách vui lòng tìm đọc kỹ trước khi gửi câu hỏi.
    Lưu ý: Diễn đàn không chấp nhận ngôn ngữ chat, bài viết không có nội dung ( bài spam).

Yêu Chim Bồ Câu đưa thư

haohao

Member
Nếu trogn ổ có chim con thì em mở đèn lúc 9-10 giờ tối để chim bố mẹ ra ăn rồi mớm thêm cho con...
 
Vậy cho em hỏi, bây giờ con người chúng ta thường 11-12h mới ngủ, vậy phải chăng rằng 11-12h chim câu cùng ngủ theo, vì lúc đó em thấy đường xá yên bình, không còn tiếng xe cộ nữa .
 

Chấn PG

Member
Vậy cho em hỏi, bây giờ con người chúng ta thường 11-12h mới ngủ, vậy phải chăng rằng 11-12h chim câu cùng ngủ theo, vì lúc đó em thấy đường xá yên bình, không còn tiếng xe cộ nữa .
Chim ngủ không có giờ giấc đâu khatkhaotudo vì do nhiều yếu tố tác động lên chim như tiếng động, đèn, con người, mấy anh "tí"... Buổi sáng hoặc trưa là nhiều khi chúng ta thấy chim đã có ngủ nhưng ít lắm dường như tụi nó chỉ lim dim thôi :worried:. Muốn chim "ngủ" 11h trở đi thì nên để chim trong nhà ở góc tối nào đó mà không có ai đến thì có lẽ chim sẽ dễ ngủ :nailbitting: :nailbitting:.

Nói chứ mình không có quan niệm chim ngủ. $-)$-)$-)$-)
 

seal203

Member
Không phải đâu Chấn, con chim thiếu ngủ ảnh hưởng nhiều lắm đó, chim ngủ không đúng giờ giấc cũng sẽ như người rất dễ bị stress và suy chim, chim câu là loài chim chủ yếu bay tới bay lui nên ta ít thấy rõ nét nhưng nếu ai nuôi chim kiểng sẽ thấy là mình nói là đúng (đó là lý do chim kiểng có cái áo lồng). Lại nhắc lại con chim cu(1 họ chim gần gũi với chim câu) nếu chấn cứ để nó ngoài hàng hiên có ánh đền đường dạ vào mỗi đêm và con ngoài sau hè tối thui thì sự "nổi" của 2 con là khác nhau 1 trời 1 vực.
@Khaokhattudo : rất thích phong cách của em, luôn có những câu hỏi và trăn trở rất hay. :D
 
Rất cám ơn mấy anh đã tư vấn ! Hiện tại sắp ra trường nên lo học .

Mấy em ở nhà cũng được 4-5 Lông rùi. Chỉ dạo vòng vòng bán kính 200-300m .

anh Seal : Anh Seal biết sao ko, ví dụ đi, chim trong rừng tối 6-7h nó ngủ rồi, ngủ 1 hơi tới sáng ( Trưa khỏi ngủ lo đi kiếm ăn ).
Còn chim trong thành thị thì hầu như theo em biết là ngủ từ 11-12h trở đi. Vì giờ đó yên tĩnh, em ghét nhất là ai đi xe pô to ( Vì làm chim nó hoảng ).


Mấy anh cho em hỏi thêm :

Thường thì chim thay bao nhiêu cộng Lông mới bắt đầu đẻ lứa đầu tiên vậy ?
 

tullyking

Member
Khen2009 làm ơn chia sẽ kinh nghiệm cho anh em trong diễn đàn học hỏi cách xem mắt và tướng như những hình trên, làm sao biết con nào giỏi nhất, sao biết được con thứ3 bay giỏi nhất và hơn được con thứ 9 vậy ? Cám ơn bạn trước nha :praying:


nói thiệt trong tất cả hình bạn đưa lên bảo đảm với bạn con bay đua giỏi nhất đó là ông vua thứ 3, còn con mà bay có thể sánh với nó là con nữ hoàng thứ 9.
 

Chấn PG

Member
trước khi bạn giải thích điều này thì bạn hướng dẫn mình cách coi chim Đài Loan, Nhật Bản, Italy mà lúc trước bạn post hình mấy con trong topic căn cứ của bạn đó. Câu hỏi đó có mấy người đang chờ bạn giải đáp đó :D.

Công nhận bạn PRO thiệt, coi hình là biết chim dữ cỡ nào liền mà chẳng cần coi ở ngoài đời ra sao, chỉ cần xem hình là biết con đó bay ra sao liền thiệt là đáng phục quá đi đó mà :love struck:. :D
 

seal203

Member
Bạn khen09 đây chắc là cao thủ lắm, nếu khi nào đổi ý cho anh em tham quan và học hỏi kinh nghiệm nha $-)
 

Chấn PG

Member
Không phải đâu Chấn, con chim thiếu ngủ ảnh hưởng nhiều lắm đó, chim ngủ không đúng giờ giấc cũng sẽ như người rất dễ bị stress và suy chim, chim câu là loài chim chủ yếu bay tới bay lui nên ta ít thấy rõ nét nhưng nếu ai nuôi chim kiểng sẽ thấy là mình nói là đúng (đó là lý do chim kiểng có cái áo lồng). Lại nhắc lại con chim cu(1 họ chim gần gũi với chim câu) nếu chấn cứ để nó ngoài hàng hiên có ánh đền đường dạ vào mỗi đêm và con ngoài sau hè tối thui thì sự "nổi" của 2 con là khác nhau 1 trời 1 vực.
@Khaokhattudo : rất thích phong cách của em, luôn có những câu hỏi và trăn trở rất hay. :D
Chim bồ câu mà anh đem so sánh với cu thì đâu được. Anh thả con Cu ra coi nó có bay về với anh không :worried:. Còn mấy con chim kiểng mà trùm lồng cũng vậy, mỗi con có 1 đặc trưng riêng của nó anh ơi. So sánh vậy là lạc đề rồi. ;)

Chuyện chim ngủ thì nước ngoài họ chưa dám nói gì nữa đó mấy anh ạ :D. Còn VN ta thì...=))=))
 

tullyking

Member
Ủa, con Cu hõng phải dính chung với thân người hã Chấn, vậy sao dám đi toilet trời, rũi bay mất thì sao ?:worried: Nói chơi cho vui thôi, theo mình biết thì người hoa có câu như vậy : Hàn mậy duẹn bánh chấu (bánh chấu = chim cu) , duẹn tài xùya xuèn mấu . Cho nên chim cu không có bản năng chung thành với chủ đâu .

Chim bồ câu mà anh đem so sánh với cu thì đâu được. Anh thả con Cu ra coi nó có bay về với anh không :worried:. Còn mấy con chim kiểng mà trùm lồng cũng vậy, mỗi con có 1 đặc trưng riêng của nó anh ơi. So sánh vậy là lạc đề rồi. ;)
 

seal203

Member
Đây không là so sánh khập khiểng đâu!

Chim bồ câu mà anh đem so sánh với cu thì đâu được. Anh thả con Cu ra coi nó có bay về với anh không :worried:. Còn mấy con chim kiểng mà trùm lồng cũng vậy, mỗi con có 1 đặc trưng riêng của nó anh ơi. So sánh vậy là lạc đề rồi. ;)

Chuyện chim ngủ thì nước ngoài họ chưa dám nói gì nữa đó mấy anh ạ :D. Còn VN ta thì...=))=))
Chào Chấn PG và cả nhà!
Nếu nói so sánh trên là lạc đề thì cũng không sao nhưng mình muốn nhấn mạnh 1 số quan điểm cá nhân cũng như thực tế.
Bồ câu và cu gáy quan hệ rất gần cùng họ nhưng khác chi. Cụ thể như sau :

Phân họ Columbinae – bồ câu điển hình
Chi Columba, gồm cả Aplopelia – bồ câu Cựu thế giới (33-34 loài còn sinh tồn, 2-3 loài mới tuyệt chủng gần đây)
Chi Streptopelia, gồm cả Stigmatopelia và Nesoenas – chim cu, cu sen, cu ngói, cu cườm v.v (14-18 loài còn sinh tồn)
Chi Patagioenas – bồ câu Mỹ; trước đây gộp trong Columba (17 loài)
Chi Macropygia (10 loài)
Chi Reinwardtoena (3 loài)
Chi Turacoena (2 loài)

(nguồn wiki, các bạn có thể vào đây http://vi.wikipedia.org/wiki/Họ_Bồ_câu để hiểu rõ hơn).
Nên nói so sánh của mình là lạc đề thì mình hoàn toàn không đồng ý. Vì nếu chúng ta không làm những so sánh như vậy và quá dễ dãi với cách chơi của mình thì cũng không hay, và chúng ta dễ chạy theo phong trào. Như anh Big có nói về anh bạn nào gửi chim đi thả mà cầm con chim anh Big không can đảm thả vì nó quá ômđến nỗi anh phải dt về hỏi thả chim về hay thả phóng sinh. Về vấn đề giấc ngủ quan trọng vời loài chim mình sẽ pót tiếp theo.
 

seal203

Member
Giấc ngủ động vật

Những điều kỳ lạ về giấc ngủ động vật


Ảnh: Sức Khỏe & Đời Sống.
Khi di cư, loài chim hét Swainson thức suốt đêm và nghỉ vào ban ngày. Tuy nhiên, thay cho những giấc ngủ kéo dài, chúng ngủ thành nhiều lần, mỗi lần chỉ 9 giây. Đôi lúc chúng chỉ nhắm một mắt, con mắt kia và một nửa não bộ vẫn hoạt động.

Con người dành gần 1/3 cuộc sống để ngủ. Giấc ngủ giúp cho hệ thần kinh nghỉ ngơi, là khoảng thời gian cơ thể phục hồi. Với động vật cũng vậy, giấc ngủ là vô cùng quan trọng và hơn thế nữa, nó còn chứa đựng nhiều điều kỳ lạ.

Giấc ngủ mùa đông

Mùa đông tại Bắc Cực, nhiệt độ xuống rất thấp, kéo theo các loại thức ăn rất khan hiếm. Khi nhiệt độ môi trường giảm, khó tìm thức ăn, gấu Bắc Cực bắt đầu ngủ đông. Gấu Bắc Cực còn có lớp mỡ dày đến 10 cm giúp giữ ấm cơ thể, ngay cả khi nhiệt độ xuống tới -40 độ C. Gấu Bắc Cực cách nhiệt rất tốt, nếu quan sát bằng camera hồng ngoại, chúng ta chỉ nhìn thấy bàn chân chúng mà thôi. Vì thế, khi gặp điều kiện mùa đông không thuận lợi, hoặc khi gấu cái mang thai, chúng chỉ việc chui vào hang, cuộn tròn lại và ngủ để tránh rét và tiết kiệm năng lượng.

Giấc ngủ của chúng thường không chìm sâu. Nhịp tim giảm từ 70 lần xuống 8 lần/phút, thân nhiệt không thay đổi. Chúng có thể lập tức thức giấc khi cần. Khi ở trong hang, chúng không ăn và sống nhờ vào lượng mỡ của cơ thể; trong thời gian này, chúng không hề đại, tiểu tiện.

Nhiều loài động vật khác cũng buộc phải đi ngủ vào mùa đông vì không chạy trốn được, không kiếm ăn được, hay không có bộ lông dày để giữ ấm, chúng đành phải chọn hình thức... ngủ (vừa tiết kiệm năng lượng, vừa trốn kẻ thù và tránh rét) như loài chuột marmotte, hay gấu nâu ở Pyrenees, chúng ngủ liền 6 tháng.

Ngủ đông không chỉ liên quan tới giá lạnh, mà đôi khi là sự đối phó với việc khan hiếm thức ăn theo mùa. Như loài vượn cáo ở Madagascar (tuy sống ở vùng nhiệt đới, nhiệt độ mùa đông có thể là 30 độ C), chúng vẫn ngủ suốt thời kỳ này vì không thể kiếm được thức ăn ưa thích. Trong khi ngủ, cơ thể chúng sống nhờ vào lượng mỡ được tích lũy ở đuôi (chiếm tới 40% lượng chất béo dự trữ của cơ thể). Quãng thời gian 7 tháng ngủ đông, thân nhiệt của chúng dao động mạnh từ vài độ đến hàng chục độ C, tùy theo môi trường bên ngoài. Bằng cách điều tiết thân nhiệt theo nhiệt độ môi trường xung quanh, vượn cáo có thể giảm tỷ lệ chuyển hóa và tiết kiệm năng lượng, cách này khá giống với loài thằn lằn và các loài bò sát.

Các kiểu ngủ kỳ lạ

Loài dơi thường treo ngược lên khi ngủ. Có lẽ dơi là loài thú duy nhất chọn cách ngủ như vậy. Dơi là loài thú duy nhất biết bay; chân sau ngắn và nhỏ lại nối liền với màng cánh nên rất khó vận động. Cho nên khi bị rơi xuống đất, chúng không thể đứng lên được, cũng không đi lại được. Chính vì thế, dơi chỉ thích hợp với việc trèo lên một nơi cao, treo ngược mình, khi gặp nguy hiểm chỉ cần buông mình và dang cánh để bay lên.

Hơn nữa, vào mùa đông, trong tư thế treo ngược mình, dơi sẽ giảm được sự tiếp xúc trực tiếp với trần hang lạnh giá, vùi đầu và thân vào trong màng cánh, với bộ lông nệm dày trên mình, có tác dụng ngăn cách hẳn với không khí lạnh bên ngoài.

Loài chim có thể ngủ đứng ngay trên cành cây mà không bị rơi xuống đất. Bí mật nằm ở hệ thống dây chằng ở chân chim thít chặt, giúp bàn chân bấu chắc vào cành cây. Ngoài ra, vì não bộ của chim phát triển hơn não bộ của động vật bò sát, bán cầu đại não tuy chưa có nếp nhăn, nhưng kích thước đã tăng lên nhiều. Tiểu não phát triển nhất, thùy thị giác rất lớn, làm chúng có thể giữ thăng bằng rất tốt kể cả trong khi ngủ

Với loài chim di cư, chúng bay xa liên tục. Những chuyến bay của chúng thường vào ban đêm. Loài chim hét ở Swainson phải bay xa khoảng 3.000 dặm từ nơi cư trú, sinh đẻ đến vùng nắng ấm ở Nam Mỹ, khu vực Canada và Alaska. Khi mùa xuân đến, chúng lại tiếp tục một hành trình từ Nam Mỹ trở lại quê hương. Thời gian đâu để chúng ngủ?

Các nhà khoa học đã phát hiện ra chúng thức suốt đêm và nghỉ ngơi vào ban ngày. Tuy nhiên, thay vì những giấc ngủ kéo dài, chúng sẽ ngủ thành nhiều lần, trung bình mỗi lần kéo dài 9 giây. Loài chim này còn ngủ theo vài cách khác nhau. Đôi lúc chúng chỉ nhắm một mắt, trong khi con mắt kia và một nửa não bộ vẫn hoạt động, giúp chúng tránh được những mối nguy hiểm đang rình rập. Đôi khi chúng nhắm cả 2 mắt nhưng chỉ ngủ một cách lơ mơ.

Cách ngủ này cũng giống với loài hươu cao cổ châu Phi. Khi “ngủ nông”, hươu cao cổ chỉ ngủ một phần đại não và chiếc cổ của nó vẫn ngẩng cao. Chỉ khi ngủ sâu, hươu cao cổ mới để đầu đặt nằm lên phần đuôi, tuy nhiên thời gian không quá 20 phút. Do hươu cao cổ thường bị sư tử tấn công đột ngột, nên nó sử dụng bí quyết “vừa ngủ vừa thức”, kết hợp với “ngủ sâu trong thời gian ngắn” để đề phòng kẻ thù. Làm như vậy, chúng đạt được mục đích vừa an toàn, vừa có thể nghỉ ngơi thích hợp.

Qua tìm hiểu về giấc ngủ của động vật, các nhà nghiên cứu nhận thấy, khi động vật ngủ, đại não có thể phát ra sóng điện từ giống như não người, do vậy động vật cũng có thể nằm mơ. Có loài nằm mơ nhiều, thời gian dài, có loài nằm mơ ít, thời gian ngắn hơn. Ví dụ, sóc và dơi thường hay nằm mơ, còn loài chim lại mơ tương đối ít, động vật bò sát hầu như không bao giờ nằm mơ. Điều này có thể liên quan đến việc bất cứ lúc nào chúng cũng phải giữ cảnh giác đối với kẻ thù, để có thể kịp thời chạy thoát.

Mới đây, các nhà khoa học đã phát hiện cách ngủ của loài khủng long. Một hóa thạch tìm thấy ở Liêu Ninh (Trung Quốc) cho thấy con khủng long đang trong tư thế ngủ đầu cuộn lại rúc dưới cánh, giống như giấc ngủ của loài chim hiện đại. Đây là phát hiện đầu tiên về cách ngủ của loài khủng long.

(Theo Sức Khỏe & Đời Sống)
 

seal203

Member
Chim bồ câu mà anh đem so sánh với cu thì đâu được. Anh thả con Cu ra coi nó có bay về với anh không :worried:. Còn mấy con chim kiểng mà trùm lồng cũng vậy, mỗi con có 1 đặc trưng riêng của nó anh ơi. So sánh vậy là lạc đề rồi. ;)

Chuyện chim ngủ thì nước ngoài họ chưa dám nói gì nữa đó mấy anh ạ :D. Còn VN ta thì...=))=))
Đừng nói là nước ngoài không đề cập đến giấc ngủ

Bài 1 : (trích từ bài viết 1 Smod www.pigeon.biz/forum
Hello and welcome to pigeons.com

Thank you for helping one of our noble feral pigeons. Sounds like you have done well.

Pigeons sleep in various positions. They can be standing, sitting, standing on one leg with one tucked under. They feel most safe and comfortable up high, on perches or cubbies. Mine love to look down on me.

Pigeons pretty much sleep at sunset and are up at dawn. That is how the birds outside live. I would try to keep with the light of day, if possible. If that is a problem, an empty closet with good ventilation (only at night) will work or if you have an empty room to spare.

My birds wake up as soon as they see light anywhere, they think it is dawn and time to get up. My husband wakes them up at 4:30 when he gets up and turns on the kitchen light.They see it from their coop! They start getting noisy and cooing. When he leaves they go back to sleep until real daylight comes upon them.

Pigeons do adjust easily, if you sleep during the day and get up at night, they do eventually adjust with your schedule.

Treesa


bài 2 :
http://www.racingpigeondigest.com/archives/featured_articles/91

Racing Pigeon Digest Featured Article
Back To Archives

BASKETING, RACE DAY AND RACE RECOVERY PROTOCOL
By Dr. Colin Walker
'The Flying Vet'

BASKETING DAY
As the day of basketing approaches, it becomes increasingly important that everything is done correctly. An error now means that there is little time to correct it or for the pigeons to forget. The fancier should walk into his basketing centre with healthy, fit, motivated pigeons that are calm in themselves and ready for the task at hand. The fancier's efforts during the week culminate on the day of basketing. The result on race day is a direct quantitative assessment of these efforts.

What to drink
Of prime importance is that the birds drink well during the day. Often, clean, plain water is the best. Some medications are bitter and these are best avoided. Anything added to the water should be familiar to the birds and very palatable. Benefit can be obtained in some birds by giving probiotics or multivitamins. Do be careful, however, as sugar-based or electrolyte preparations put in the water too concentrated can actually dehydrate the birds.

What to feed
Carbohydrates and fats are the energy sources during flight. This does not, however, mean that the birds should be gorged with these types of seed. This only leads to the accumulation of body fat, which is a hindrance. The diet should be based on these grains but should be fed at a level matching the birds' exercise to allow them to become full and buoyant but not heavy in the hand. A grain mix based on corn, safflower, milo, wheat and rice is good. It makes no sense to feed more than approximately 25% legumes (peas and beans) now. Any grits, pick stones or other supplements that contain excessive (more than 2%) salt should be removed 1 - 2 days before basketing but returned to the loft before the birds return.

When to exercise
Some fliers prefer to keep the birds in the loft on basketing day. This prevents the risk of the birds overflying due to their race readiness or a loft scare. The last thing anyone wants is for the birds to fly their race around the loft on basketing day. Keeping them in also allows for controlled feeding. With the birds in the loft, there is no chance of the first birds through the trap eating substantially more than the last ones in or getting more of an opportunity to selectively eat more of the tastier grains, e.g. safflower. If kept in the loft, the birds also cannot get wet if it does happen to rain. It is nice to send birds covered in bloom and definitely bad to send birds that are damp.

The decision to keep the birds in or not is more important for sprint racing. The advantage of letting them out is that the birds stay in their loft routine. All pigeons, particularly youngsters, get a feeling of security from a daily routine that is predictable for them. A day that is relatively normal puts them more at ease. If accustomed to a fly and not let out, the birds can often be extremely restless in the loft. If flown normally, they are more likely to drink normally and rest properly in the loft as basketing approaches. A moderate fly also allows them to stretch and tone their muscles.

The act of basketing itself should proceed routinely and calmly. Remember to be kind and quiet with the birds and to conceal any excitement you may be feeling. Any motivation techniques used can be negated by a rough basketing, which in turn can result in a bad trap on race day.

RACE DAY
What happens as the birds arrive from a race very much affects subsequent race results. It is easy to be distracted by the excitement of the moment, with people phoning to compare clocking times, etc., but it is important to remember what is happening from the pigeon's point of view. When a bird returns from a race, it must be given the opportunity to recover physically and also be rewarded for its effort.

Physical recovery
When a bird returns, it is hungry and thirsty, its body energy and electrolyte reserves have been depleted, and it is tired. Poorly managed, this means prolonged recovery, decreased opportunity to race the bird and decreased motivation on subsequent races. Correct management means the race can be a positive experience, adding to the bird's fitness capability and also its keenness in subsequent races. For physical recovery to occur, the bird must be provided with several basics: food, water and electrolytes and rest.

Food
Obviously food must be available to the returning birds, and all the better if it is the right type. The aim here is to quickly restore blood sugar levels and start to replace organ glycogen reserves. Basically, the birds initially need a mix that is high in energy and calories and low in protein, a mix that is often described as a 'light' mix. The mix needs to contain carbohydrate- and oil-based grains that are readily digestible such as milo, safflower, wheat, rice and corn. In addition, there is advantage if small seeds with similar composition, such as white millet, canary, canola, hulled oats and linseed, are used. These have a larger surface area compared to their volume on which digestive enzymes can act and so their nutrients are released more quickly to the birds. There is also advantage in adding to the seed a small amount of blended conditioning oils, such as Polyseed Oil (e.g. � - 1 ml/kg). However, several hours after return or the next day after the birds have rested, depending on the type of race, a more substantial mix with peas and beans should be offered. These are protein-based grains. Proteins are the building blocks for healing and tissue repair.

For distance racing, the practice of feeding a high-carbohydrate mix, often called a 'depurative' mix, for several days after the race should be discouraged. A man working hard all day does not want to sit down to a piece of cake but is looking for a steak and pigeons are no different. Essentially, we need a quick replacement of lost calories and energy, followed by access to foods that will rebuild the body's energy reserves.

Water and electrolytes
During exertion, both water and electrolytes are lost from the bird's system. These need to be correctly replaced to restore the bird's sense of well-being and to speed recovery. With short or easy races, plain water and access to grit and a pink mineral (e.g. PVM Powder) will be sufficient. However, with extreme exertion, significant levels of electrolytes will be lost. If the birds are allowed to drink plain water upon return, this further dilutes those remaining electrolytes, leading to a condition called 'water intoxication' and results in a prolonged recovery. Recovery is therefore speeded by the use of electrolytes in the water. At my clinic, I recommend an electrolyte preparation (Electrolyte P180) be placed in the water on long races and in particular on hot days when the birds arrive at the loft distressed. Alternatively, products such as Probactrin can be used. Probactrin contains electrolytes, multivitamins, avian probiotics and simple sugars. These simple sugars do not need to be digested and in pigeons are passively absorbed through the bowel wall. This means a quick replacement of lost energy. Probiotics (beneficial bacteria from the bowel) are necessary for digestion and absorption of nutrients. These organisms are essential for health but yet are the first to be lost with any stress. Quick replacement enables bowel function to return more quickly, meaning the droppings in the postrace bird return to normal more quickly and that feather down drop resumes. Probactrin replenishes body fluids, provides energy and nutrition, helping to re-establish blood sugar levels and replace depleted glycogen reserves, and floods the bowel with beneficial bacteria, replacing those lost during the race. On the Continent, where widowers are often sent to a 200-mile race each weekend, the use of such medications has particular advantages. Quick recovery means a quick return to race form.


Rest
All fanciers are keen to check on their birds as they return and in particular to check that all of their fancied birds are back. But it is important that the birds are given a chance to rest and sleep. Try and avoid unnecessary disruption.
 
Bài của anh Seal rất bổ ích và thích hợp cho em .

Em nuôi chim chỉ quan trọng là : Ngủ + Ăn + Sạch

Mấy anh cho em hỏi thêm là :

Chim thay bao nhiêu cộng Lông thì mới đẻ lứa đầu tiên vậy ?

Chim nhà em được 4-5 Lông rồi và chỉ dạo quanh bán kính 200-300m .
 

haohao

Member
Quan điểm của em là: có thể con chim nó không ngủ như con người nhưng nó cũng rất cần được nghỉ ngơi, nên chúng ta cố gắng dành buổi tối yên tĩnh để chúng nghỉ ngơi là tốt nhất. Bằng chứng cụ thể là ngoài tự nhiên khi trời chạng vạng tối là tất cả chim đều kiếm chỗ yên tĩnh hay bay về tổ để nghỉ ngơi (ngủ).
 

haohao

Member
Bài của anh Seal rất bổ ích và thích hợp cho em .
Em nuôi chim chỉ quan trọng là : Ngủ + Ăn + Sạch
Mấy anh cho em hỏi thêm là :
Chim thay bao nhiêu cộng Lông thì mới đẻ lứa đầu tiên vậy ?
Chim nhà em được 4-5 Lông rồi và chỉ dạo quanh bán kính 200-300m .
Thường thì Thái với BC ta mắn đẻ nhất, chỉ 6-8 cọng là bắt đầu đẻ, còn mấy loại kiểng khác, nhất là Vảy cá thì 10-12 cọng mới đủ tuổi đẻ...
 

Chấn PG

Member
Cảm ơn anh đã post những thông tin này nhưng đây chỉ là lý thuyết của riêng người này thôi, chưa có thấy tài liệu của nhà khoa học nào nghiên cứu chứng minh và khẳng định. Cái bài giấc ngủ động vật anh post ở trên hình như dành cho chim di trú thì phải. :sick: :sick:
 
Top