NUÔI CHÓ ĐẺ - ĐƯỠNG DẠY CHÓ CON .
Chó cái ở tuổi nào thì nên cho làm mẹ sanh con .
Không nên cho chó sanh trước 12 tháng tuối . Vì cính cách chó con sẽ không ổn định . Chó Mẹ chưa biết trách nhiệm (ví như các cô thiếu nữa dậy thì 13 , 15 tuối ) , không biết chăm con và hụt thể lực , biến dạng khung xương sau khi sanh . Quan niệm cho rằng chó sanh con , làm mẹ ngay ở lần đầu salơ là vô hại …rất cần được thay đổi . Đàn chó cỏ tràn ngập tại Vn hiện nay một phần lớn đén từ tình trạng tự sinh tự nhiên của hầu hết các con chó mẹ , sau hàng năm sáu trăm năm không có phương hướng dưỡng giống. Chúng ta không thể quên là hàng ngàn năm trước , Vn đã có những đoàn quân khuyển trong sự nghiệp Đánh Hán phá Nguyên đuổi giặc Minh ra khỏi bờ cõi . Những đoàn chiến khuyển ấy không thể mang thân hình đại trà chó cỏ như ngày hôm nay . Hiện tượng thoái giống của quân khuyển Việt cần phải được nhìn nhận và nghiên cứu .
Khi chó mẹ quyết định được cho phối , phải tìm chọn chó đực tốt và theo dõi kỹ chu kỳ phát kinh của chó cái . Bắt đầu từ ngày đầu tiên có biểu hiện rỉ máu ở phần hoa bướm của chó cái , chủ đã phải cách ly chó cái không cho tiếp cận tự di vơí chó khác , tính đến nagéy thứ sáu hay thứ bảy , khi chạm tay vào phần cấn đuôi /lưng (vùng trường cường của chó ) mà thấy chó cái cong ngổng hẳn bộ đuôi lên vòm lưng nghĩa là chó cái đã muốn giao phối . Chú ý đừng để chó đực tiếp cận trước khi bộ đuôi chó cái cong lên , vì khi chưa cong đuôi , dịch thủy chưa trào ướt bướm hoa… chó cái sẽ có cảm giác là bị cưỡng bức tình dục. Dù tình trạng giao phối là tình trạng có thực (vì sự hung hãn cường bạo của chó đực ) , ảnh hưởng tính cách đàn con nếu thụ thai trong bối cảnh này sẽ là tính cách không hoàn hảo (thai đâu rớt , nghĩa là trứng noãn cái chưa rụng , tinh do chó đực phóng ra điên cuồng chây tìm nõan nhưng noản chưa xuất hiện , kiệt sức nằm bám trụ trong « đường hầm phòng ngự » .Khi trứng noãn chín rụng cũng là khi các « chiến binh nhà đực » đã ngoi ngóp ngáp đợi chết , vì vậy , tính cách và sức mạnh đàn con được cấu thành sẽ đương nhiên không hoàn hảo thế nên việc chọn đúng ngày hưng phấn của các nàng chó là cả một công trình của ngươì nuôi chó giống. Chó của các trại giống đèu là tốt đến chí tốt đến từ guyên nhân này vì chủ chó cái có căn bản vững chắc và chính xác về sự hưng phấn của chó cai để « nạp phu » đúng lúc .
Tóm lại , cần phải nhận biết :
a/ Khi nào chó cái bắt đầu hành kinh . (ch&o thường khó chịu , liếm láp bướm hoa . Có những con « xấu hổ thẹn thùng » sẽ ẩn mình luôn , chủ khó mà phát hiện rằng cô ta đang bị hành kinh .
b/ Tính đén ngày thứ sáu thứ bảy họặc thứ tám thậm chí có khi ngày thứ chín thứ mười …các cô chó mơí « cong cớn ngoe nguẩy , hất phao câu » vào mặt mấy ông mãnh đực. Ấy là lúc cho chúc « thành thân , làm nghĩa vụ …quân sự » .
c/ Trung bình là ba lần “hiệp đồng tấn công » trong một kỳ kinh . Lần thứ nhất khoảng ngày 8 / 9 (khi ấn tay vào huyệt trường cường mà cái đuôi chó cái ngỏng lên , chưa ngổng là chưa vào giai đoạn hoàn hảo) . lần thứ hai cách lần thứ nhất 3 ngày và lần thứ ba cách lần thứ hai hai hoặc ba ngày ) .
Không nên đẻ chó đực « ăn dầm ở dề » vơí chó cái .Vì chỉ có hại cho cả ba đối tác chứ không có lợi .
Ánh sáng và đàn con .
Cần phải chuẩn bị ổ nằm cho chó cái từ hàng 10 ngày trước khi sanh . Ổ nằm phải tương đối không qúa rộng , phải có gờ cao và phải ấm /mát đều hòa . Tốt nhất là mua cỏ hau rơm khô cho chó mẹ nằm . Khi chó mẹ sanh xong (khoảng 24 h ) phải thay rơm (hay cỏ ) mơí . Nếu không có rơm , có thể dùng vải vụn nhưng coi chừng vải bùng nhùng sẽ làm chết ngộp chó con khi chó con chui rúc vào .
Chó bản mệnh , khí chất thuộc âm . Chó con vì thế rất cần yên tịnh , nếu đào , làm ổ nằm dưới mặt đất , làm mái che kín anh& sáng chỉ để chó mẹ ra vào ở một cửa lổi đi/chui vừa đủ là tốt nhất . Dĩ nhiên là phải có không gian , cửa lớn cho chủ chăm chó .
Khi chó sanh , lưu ý xem chó con có biểu hiẹn ngộp hay không . Nếu thấy bình thuờng thì đẻ mẹ nó tự cắn bọc nhau , liếm nuốt lớp bọc nhau ấy và cắn đứt rốn chó con . Ta cần ở trực tiếp và theo dõi thái độ cắn rốn của chó mẹ . Nêu chó đẻ lần dầu , ta chờ xem t&i dộ chó mẹ cắn rốn ra sao , néu không biết cắn thì ta sẽ cắt , cắt phần còn lại chừng 1 cm . Trước khi cắt nên đã cốt chỉ tiệt trùng ỏ phần sát vơí lổ rốn . Thường là chó mẹ sẽ nhai nuốt pần rốn này . Ta làm như vậy hai ba con đầu , chó mẹ sẽ tự biết để làm các con sau . Tuy nhiên phải theo dõi kỷ . Tốt nhất là sau khi chó mệ dạ liếm sạch nhau , bọc trên chó con , ta sẽ làm thao tác cột và cắt rốn . Ghi nhớ một điều là phần bọc , nhau của chó con lá liều thuốc dinh dưỡng rất tốt , tối cần thiết cho sức khỏe của chó mẹ . Chớ bao giờ ta tự ý lau sạch bằng vải chùm bọc / nau của chó con .
Có nên thường xuyên bồng âm săm soi chó cn mơí đẻ ?
Tuyệt đối Không Đây là qui trình rất nhiều ngươì đã sai phạm . Bình thuờng vì thương , vì thích …nên ta roi vào tình trạng « vần » chó con. Tình trạng nay sẽ dẫn đến sự mất tình cảm , mất trách nhiệm của chó Mẹ , thậm chí mất sữa hay hụt sữa . sau khi xem xét cần thạn ổ nằm , ta phải tránh tối đa việc cầm , bóc chó lên săm soi. Điều này đoì hỏi tính tự chủ của chú chó rất lớn vì thoí thường , ai cũng muốn ôm ấp các con chó con như vậy .
Có nên để ngươì lạ tiếp cận chó Mẹ và chó con ?
Tuyệt đối không .
Chỉ những ngươì thân thiết VÀ CHỈ MỘT NGƯƠÌ ,HAI NGƯƠÌ THÂN NHẤT ĐƯỢC CẦM VÀO CHÓ CON . Tuyệt đối không đẻ ngươì ngoài gia đình NHÌN ĐƯỢC CHÓ MẸ VÀ CHÓ CON trước khi chó ccon ba mươi ngày tuổi . Chuyện này khó giải thích vì liên quan dến điều mà ngươì xưa gọi là Vía , khoa hoạc gọi là Xung Năng, Cảm Ứng Từ Trường . Từ trường của chó rất mẫn cảm . Sự mẫn cảm dễ làm nhiểu loạn khả năng cảm ứng của chó con , gây haohụt gía trị , khả năng cảm ứng của chó con khi lớn . Tính cách bất thường một phần đến từ yếu tố khó giải thích này . Chó mẹ cũng hụt rất nhiều tinh thần chăm con , nếu c&&o tình trạng ngươì lạ dến gần , áp sát , nhất là sờ vào đàn chó con.
Ta hãy nhìn con chó Phú quốc và các con chó có tính năng nguyên thủy ở thôn quê , khi chúng sanh , con nào cũng tìm chỗ kín và đào bơí mặt đất . Chúng chỉ để con của chúng ra ánh sáng khi đàn con tự mò mẫm đi ra được vùng ánh sáng . Thường những con chó được đẻ sâu dươí lòng dất , tính cách của chúng hết hết sức ổn định khi trưởng thành .
*
Điều hường tính cách chó con .
*
Chó bóc mẹ .
*
Điều hướng tính cách chó con khi mơí về nhà chủ mới .
- Lo^`ng huấn luyện Kenel : Một thứ rất được coi thường ở Vn . Lại là thứ tối cần thiết trong luyện rèn tính cách chó
*
Làm sao đẻ chó có khả năng bảo vệ đúng yêu cầu khi trưởng thành mà hoàn toàn không gây nguy hiểm cho cộng đồng ? __ Bài học xã hội cho chó . ..
(Còn tiep ).
Chó cái ở tuổi nào thì nên cho làm mẹ sanh con .
Không nên cho chó sanh trước 12 tháng tuối . Vì cính cách chó con sẽ không ổn định . Chó Mẹ chưa biết trách nhiệm (ví như các cô thiếu nữa dậy thì 13 , 15 tuối ) , không biết chăm con và hụt thể lực , biến dạng khung xương sau khi sanh . Quan niệm cho rằng chó sanh con , làm mẹ ngay ở lần đầu salơ là vô hại …rất cần được thay đổi . Đàn chó cỏ tràn ngập tại Vn hiện nay một phần lớn đén từ tình trạng tự sinh tự nhiên của hầu hết các con chó mẹ , sau hàng năm sáu trăm năm không có phương hướng dưỡng giống. Chúng ta không thể quên là hàng ngàn năm trước , Vn đã có những đoàn quân khuyển trong sự nghiệp Đánh Hán phá Nguyên đuổi giặc Minh ra khỏi bờ cõi . Những đoàn chiến khuyển ấy không thể mang thân hình đại trà chó cỏ như ngày hôm nay . Hiện tượng thoái giống của quân khuyển Việt cần phải được nhìn nhận và nghiên cứu .
Khi chó mẹ quyết định được cho phối , phải tìm chọn chó đực tốt và theo dõi kỹ chu kỳ phát kinh của chó cái . Bắt đầu từ ngày đầu tiên có biểu hiện rỉ máu ở phần hoa bướm của chó cái , chủ đã phải cách ly chó cái không cho tiếp cận tự di vơí chó khác , tính đến nagéy thứ sáu hay thứ bảy , khi chạm tay vào phần cấn đuôi /lưng (vùng trường cường của chó ) mà thấy chó cái cong ngổng hẳn bộ đuôi lên vòm lưng nghĩa là chó cái đã muốn giao phối . Chú ý đừng để chó đực tiếp cận trước khi bộ đuôi chó cái cong lên , vì khi chưa cong đuôi , dịch thủy chưa trào ướt bướm hoa… chó cái sẽ có cảm giác là bị cưỡng bức tình dục. Dù tình trạng giao phối là tình trạng có thực (vì sự hung hãn cường bạo của chó đực ) , ảnh hưởng tính cách đàn con nếu thụ thai trong bối cảnh này sẽ là tính cách không hoàn hảo (thai đâu rớt , nghĩa là trứng noãn cái chưa rụng , tinh do chó đực phóng ra điên cuồng chây tìm nõan nhưng noản chưa xuất hiện , kiệt sức nằm bám trụ trong « đường hầm phòng ngự » .Khi trứng noãn chín rụng cũng là khi các « chiến binh nhà đực » đã ngoi ngóp ngáp đợi chết , vì vậy , tính cách và sức mạnh đàn con được cấu thành sẽ đương nhiên không hoàn hảo thế nên việc chọn đúng ngày hưng phấn của các nàng chó là cả một công trình của ngươì nuôi chó giống. Chó của các trại giống đèu là tốt đến chí tốt đến từ guyên nhân này vì chủ chó cái có căn bản vững chắc và chính xác về sự hưng phấn của chó cai để « nạp phu » đúng lúc .
Tóm lại , cần phải nhận biết :
a/ Khi nào chó cái bắt đầu hành kinh . (ch&o thường khó chịu , liếm láp bướm hoa . Có những con « xấu hổ thẹn thùng » sẽ ẩn mình luôn , chủ khó mà phát hiện rằng cô ta đang bị hành kinh .
b/ Tính đén ngày thứ sáu thứ bảy họặc thứ tám thậm chí có khi ngày thứ chín thứ mười …các cô chó mơí « cong cớn ngoe nguẩy , hất phao câu » vào mặt mấy ông mãnh đực. Ấy là lúc cho chúc « thành thân , làm nghĩa vụ …quân sự » .
c/ Trung bình là ba lần “hiệp đồng tấn công » trong một kỳ kinh . Lần thứ nhất khoảng ngày 8 / 9 (khi ấn tay vào huyệt trường cường mà cái đuôi chó cái ngỏng lên , chưa ngổng là chưa vào giai đoạn hoàn hảo) . lần thứ hai cách lần thứ nhất 3 ngày và lần thứ ba cách lần thứ hai hai hoặc ba ngày ) .
Không nên đẻ chó đực « ăn dầm ở dề » vơí chó cái .Vì chỉ có hại cho cả ba đối tác chứ không có lợi .
Ánh sáng và đàn con .
Cần phải chuẩn bị ổ nằm cho chó cái từ hàng 10 ngày trước khi sanh . Ổ nằm phải tương đối không qúa rộng , phải có gờ cao và phải ấm /mát đều hòa . Tốt nhất là mua cỏ hau rơm khô cho chó mẹ nằm . Khi chó mẹ sanh xong (khoảng 24 h ) phải thay rơm (hay cỏ ) mơí . Nếu không có rơm , có thể dùng vải vụn nhưng coi chừng vải bùng nhùng sẽ làm chết ngộp chó con khi chó con chui rúc vào .
Chó bản mệnh , khí chất thuộc âm . Chó con vì thế rất cần yên tịnh , nếu đào , làm ổ nằm dưới mặt đất , làm mái che kín anh& sáng chỉ để chó mẹ ra vào ở một cửa lổi đi/chui vừa đủ là tốt nhất . Dĩ nhiên là phải có không gian , cửa lớn cho chủ chăm chó .
Khi chó sanh , lưu ý xem chó con có biểu hiẹn ngộp hay không . Nếu thấy bình thuờng thì đẻ mẹ nó tự cắn bọc nhau , liếm nuốt lớp bọc nhau ấy và cắn đứt rốn chó con . Ta cần ở trực tiếp và theo dõi thái độ cắn rốn của chó mẹ . Nêu chó đẻ lần dầu , ta chờ xem t&i dộ chó mẹ cắn rốn ra sao , néu không biết cắn thì ta sẽ cắt , cắt phần còn lại chừng 1 cm . Trước khi cắt nên đã cốt chỉ tiệt trùng ỏ phần sát vơí lổ rốn . Thường là chó mẹ sẽ nhai nuốt pần rốn này . Ta làm như vậy hai ba con đầu , chó mẹ sẽ tự biết để làm các con sau . Tuy nhiên phải theo dõi kỷ . Tốt nhất là sau khi chó mệ dạ liếm sạch nhau , bọc trên chó con , ta sẽ làm thao tác cột và cắt rốn . Ghi nhớ một điều là phần bọc , nhau của chó con lá liều thuốc dinh dưỡng rất tốt , tối cần thiết cho sức khỏe của chó mẹ . Chớ bao giờ ta tự ý lau sạch bằng vải chùm bọc / nau của chó con .
Có nên thường xuyên bồng âm săm soi chó cn mơí đẻ ?
Tuyệt đối Không Đây là qui trình rất nhiều ngươì đã sai phạm . Bình thuờng vì thương , vì thích …nên ta roi vào tình trạng « vần » chó con. Tình trạng nay sẽ dẫn đến sự mất tình cảm , mất trách nhiệm của chó Mẹ , thậm chí mất sữa hay hụt sữa . sau khi xem xét cần thạn ổ nằm , ta phải tránh tối đa việc cầm , bóc chó lên săm soi. Điều này đoì hỏi tính tự chủ của chú chó rất lớn vì thoí thường , ai cũng muốn ôm ấp các con chó con như vậy .
Có nên để ngươì lạ tiếp cận chó Mẹ và chó con ?
Tuyệt đối không .
Chỉ những ngươì thân thiết VÀ CHỈ MỘT NGƯƠÌ ,HAI NGƯƠÌ THÂN NHẤT ĐƯỢC CẦM VÀO CHÓ CON . Tuyệt đối không đẻ ngươì ngoài gia đình NHÌN ĐƯỢC CHÓ MẸ VÀ CHÓ CON trước khi chó ccon ba mươi ngày tuổi . Chuyện này khó giải thích vì liên quan dến điều mà ngươì xưa gọi là Vía , khoa hoạc gọi là Xung Năng, Cảm Ứng Từ Trường . Từ trường của chó rất mẫn cảm . Sự mẫn cảm dễ làm nhiểu loạn khả năng cảm ứng của chó con , gây haohụt gía trị , khả năng cảm ứng của chó con khi lớn . Tính cách bất thường một phần đến từ yếu tố khó giải thích này . Chó mẹ cũng hụt rất nhiều tinh thần chăm con , nếu c&&o tình trạng ngươì lạ dến gần , áp sát , nhất là sờ vào đàn chó con.
Ta hãy nhìn con chó Phú quốc và các con chó có tính năng nguyên thủy ở thôn quê , khi chúng sanh , con nào cũng tìm chỗ kín và đào bơí mặt đất . Chúng chỉ để con của chúng ra ánh sáng khi đàn con tự mò mẫm đi ra được vùng ánh sáng . Thường những con chó được đẻ sâu dươí lòng dất , tính cách của chúng hết hết sức ổn định khi trưởng thành .
*
Điều hường tính cách chó con .
*
Chó bóc mẹ .
*
Điều hướng tính cách chó con khi mơí về nhà chủ mới .
- Lo^`ng huấn luyện Kenel : Một thứ rất được coi thường ở Vn . Lại là thứ tối cần thiết trong luyện rèn tính cách chó
*
Làm sao đẻ chó có khả năng bảo vệ đúng yêu cầu khi trưởng thành mà hoàn toàn không gây nguy hiểm cho cộng đồng ? __ Bài học xã hội cho chó . ..
(Còn tiep ).