Ơ thế mấy trang tài liệu chị gửi thì xử lý thế nào??? Dịch ra hay là chỉ để "hình dung sơ bộ" ạ). Với lại về mèo 34, phần màu sắc có vẻ ngắn gọn, chung chung quá nhỉ-_-Mình vừa gửi thêm tài liệu để các bạn có thể hình dung sơ bộ về cấu tạo sách và tại sao trang đầu như chỉ nói về mèo bản địa chưa chắc đã thuần mà lại bảo là quan trọng.
Hình dung sơ bộ mà dịch luôn thì tốt. . Thực ra muốn làm nhanh thì phải chia ra mỗi bạn vài trang, chỉ trang đầu cần thống nhất mới gửi chung thôi. Chứ tất cả cugf dịch phí sức lắm.Ơ thế mấy trang tài liệu chị gửi thì xử lý thế nào??? Dịch ra hay là chỉ để "hình dung sơ bộ" ạ). Với lại về mèo 34, phần màu sắc có vẻ ngắn gọn, chung chung quá nhỉ-_-
Hình như có 2 trang về mèo Xiêm và 34 là mọi ng cùng nhận và cùng dịch đúng ko c?Hình dung sơ bộ mà dịch luôn thì tốt. . Thực ra muốn làm nhanh thì phải chia ra mỗi bạn vài trang, chỉ trang đầu cần thống nhất mới gửi chung thôi. Chứ tất cả cugf dịch phí sức lắm.
Về màu sắc sẽ có tài liệu riêng, dịch sau
Bạn này chăm chỉ quá:x. Mình chưa đọc kĩ, tạm thời chỉ có mấy thứ. Đầu tiên là cái tiêu đề: Moggie bắt nguồn từ Mongrel( thú lai, người lai...), thế nên dịch là mèo lai có vẻ hợp lí hơn, từ "hay" có thể thay bằng từ "hoặc" để tránh lặp^^. Có 1 số đoạn( từ) dịch có vẻ chưa được "thuần" Việt lắm, mình đã thử sửa 1 vài chỗ, 1 số chỗ còn lại chưa biết sửa thế nào nên mình tạm gạch chân, mọi người xem thử^^.Đã dịch xong nên mọi người check cho e nhé, câu cú hơi vớ vỉn(ngu tiếng việt). Theo e về vấn đề kiểu mắt thì tác giả đưa ra các dạng mắt theo tiêu chuẩn của CFA ( tác giả nói) là các kiểu hình theo một số hình dạng dễ nhận ra với họ, thay vì việt hoá quá mình chỉ cần dịch ra và đưa thêm hình ảnh loại hình dạng đó bên ngoài như thế nào Ví dụ như ALMOND thì mình đưa hình quả hạnh nhân vào. Còn về hình dáng thân thể(dạng thân) thì có lẽ viết theo góc nhìn của tác giả nên dùng các dạng gọi như Ortental, forgein thì cũng bình thường nên chỉ cần kèm thêm chú thích: " Tác giả là ng nước...nào đấy, nên cách gọi theo quan điểm tác giả sẽ chia ra làm 6 cách như ở dưới" e thấy cũng được
Mèo nhà hay mèo thường hay mèo không thuần chủng
Với những lý do thuyết phục, một vài nhận định chung về đặc trưng thân thể của mèo đã được tạo ra như sau. Hình dạng phổ biến của chúng mà chúng ta nghĩ như là “chuẩn của mèo” được thể hiện ở đây ( Xem phần 1 để có thêm thông tin về tỷ lệ và giải phẫu), nhưng những cá thể mèo riêng biệt có thể nặng hơn hay nhỏ hơn. Lông thì luôn luôn ngắn như thể hiện lông ngắn là gen trội.Hầu hết bất kì màu gì đều có thể xuất hiện trên mèo, nhưng phổ biến nhất là Mướp ( vân, có hoặc không có màu trắng) và Tuxedo ( đen, trắng ) ( và nhiều mức độ khác nhau của các đốm trắng)
Chú ý: Tất cả những điều trên đều áp dụng trên phần lớn mèo Bắc Mỹ và Châu âu, cho tới tận bán đảo Ban-Căng (Gồm các nước Hy Lạp, An-ba-ni, Ruma-ni, Bun-ga-ri, Nam Tư và phần Âu của Thổ Nhĩ Kỳ). Nhưng mèo ở Thái Lan hay Châu Phi lại có vẻ nhìn rất khác - xem phần “ Mèo trên khắp thế giới”
Mèo trên khắp thế giới
Dưới đây không có nhiều thông tin về những chú mèo hoang ( street cat) trên khắp thế giới, nhưng đây ít nhất là những gì tôi thu thập được:
- Bắc Mỹ: Xem Mèo thường ( Moggie), Mèo Mỹ lông ngắn và Mèo nhà Bắc Mỹ ( Vùng lạnh)
- Thái Lan: Xem Mèo Thái, Mèo Korat, Mèo Miến Điện ( Burmese)
- Myanma( Burma): Xem Mèo Miến Điện, Mèo Birman ( Mèo thiêng Miến Điện).
- Malaysia: Xem Mèo Miến Điện
- Thổ Nhĩ Kỳ, Armenia ( Khu vực Lake Van): Xem mèo Van Thổ Nhĩ Kỳ ( Turkish Van, Van: Thành phố ở miền đông Thổ Nhĩ Kỳ).
- Ai cập: Xem mèo Mau Ai cập ( Egyptian Mau), Mèo ở vùng cận đông (Abyssinian cat)
- Đông Châu Phi: Xem Mèo ở vùng cận đông (Abyssinian cat)
- Nga: Xem mèo syberian
- Scandinavia: Xem mèo rừng Na uy
- Anh: Xem mèo Anh lông ngắn
- Nhật: Xem mèo Nhật đuôi cộc ( những chú mèo rất hiếm)
- Bán đảo A-rập: cỡ vừa, khoẻ, cao, những chú mèo đuôi roi ( whip-tailed cats), màu đen, trắng hoặc nâu hoặc xám vân sọc ( mackerel tabby), thường màu trắng đơn giản ( thích hợp với sa mạc). Cũng được biết như mèo Mau Ả-rập ( Arabian Mau)
- Ba-ren ( Bahrain): Mèo bán ngoại(semi-foreign) với kiểu lông vân điểm (spotted tabby), cũng có thể là vân áng nâu. Cũng được biết như là mèo Bhrraini Dilmun
- Sri lanka: Mèo nhỏ, xương nhỏ, với lông lốm đốm đâm ( dark ticked)
Lưu ý: Đó là các dạng rải rác, những giống được liệt kê phía trên có thể nhìn không hoàn hảo và lông có thể khác xa những con thuần chủng. Cũng nên nhớ, trong khi xem những giống dưới đây, đó chỉ vì giống thuần ở khu vực đó không có nghĩa những con mèo của giống đó nhất thiết phải chạy trên phố. Các giống thuần sẽ được diễn giải bên dưới - sử dụng khả năng phán đoán của bạn để quyết định nếu những giống đó có khả năng được nhìn thấy bên ngoài “cat salon”
Dạng mắt: Mỗi giống sẽ có những dạng mắt riêng biệt, nhưng nó không rõ rệt bởi vì những tổ chức khác nhau không đồng nhất có chung nhận định, và trong bất kì trường hợp nào, nhận dạng kiểu mắt của mèo không dễ như tưởng tượng. Tôi bao gồm phần này bởi giá trị của chúng, và sử dụng tiêu chuẩn của CFA trong các giống ở bên dưới.
Chú ý Các kiểu mắt có được xác định bởi mí mắt, bỏ qua của lông
- Tròn
- Bầu dục/trái xoan
- quả hạnh nhân
- quả chanh
- Quả hồ đào
Dạng mắt lai
- Quả hạnh nhân + tròn ( Hơi tròn)
- Tam giác tù =.=
- Không xác định
Dạng thân: Các giống mèo được phân loại dưới 6 nhóm chính
Phương đông
- Cổ dài
- Đuôi dài
- Đầu rất nhỏ, dài và nhọn
- Thân hình ống mảnh với các chi mảnh
- Cao
Ngoại
- Tai lớn
- Mắt quả hạnh hoặc mắt bầu dục
- Đầu: Ít nhọn hơn dạng phương đông.
- Cao vừa, nhìn có vẻ nhanh nhẹn
Bán ngoại
- Dạng trung bình, hay còn gọi là dạng thông thường của mèo
Bán mập,lùn
- Cũng trung bình nhưng thấp hơn, to bè hơn, chắc
Mập,lùn
- Cổ không nhận thấy rõ
- Mũi ngắn và rộng
- Đầu tròn và to
- Thân to và nặng nề, thường lông dày
- Chân ngắn, to
- Đuôi ngắn, to
- Bàn chân to
To lớn
- Những con mèo không tròn hoặc bè nhưng to
@chị Sheryl: em nghĩ nhóm dịch nên chia làm 2 nhóm nhỏ: 1 nhóm chỉ chuyên về dịch, 1 nhóm làm nhiệm vụ chỉnh sửa bản dịch, dịch cái nào xong cái nấy chứ nếu cả nhóm cứ đâm đầu vào dịch hết 1-2 trang tài liệu thế này thì cuối cùng lại quay lại chỉnh sửa, chọn bản dịch tốt...cũng mệt lắm, mà lại lâu nữa:-??:-s. Tài liệu cứ chia mỗi người vài trang dịch cho nhanh, dịch xong thì đưa bản dịch cho nhóm chỉnh sửa và lại lấy thêm tài liệu về dịch tiếp, mọi người nghĩ thế nào ạ???Mèo nhà hay mèo thường hay mèo không thuần chủng
Với những lý do thuyết phục, một vài nhận định chung về đặc trưng thân thể của mèo đã được tạo ra như sau. Hình dạng phổ biến của chúng mà chúng ta nghĩ như là “chuẩn của mèo” được thể hiện ở đây ( Xem phần 1 để có thêm thông tin về tỷ lệ và giải phẫu), nhưng những cá thể mèo riêng biệt có thể nặng hơn hay nhỏ hơn. Lông thường ngắn bởi gen trội thể hiện tính trạng lông ngắn. Hầu hết các màu đều có thể xuất hiện trên mèo lai, nhưng phổ biến nhất là Mướp ( vân, có hoặc không có màu trắng) và Tuxedo ( đen, trắng ) ( và nhiều mức độ khác nhau của đốm trắng)
Chú ý: Tất cả những điều trên đều đúng với phần lớn mèo lai Bắc Mỹ và Châu âu, cho tới tận bán đảo Ban-Căng (Gồm các nước Hy Lạp, An-ba-ni, Ruma-ni, Bun-ga-ri, Nam Tư và phần Âu của Thổ Nhĩ Kỳ). Nhưng mèo lai ở Thái Lan hay Châu Phi lại có thể nhìn rất khác - xem phần “ Mèo lai trên khắp thế giới”
Mèo trên khắp thế giới
Không nhiều thông tin về những chú mèo hoang ( street cat) trên khắp thế giới, nhưng ít nhất, đây là những gì tôi thu thập được:
- Bắc Mỹ: Xem Mèo lai ( Moggie), Mèo Mỹ lông ngắn và Maine Coon ( Vùng lạnh)
- Thái Lan: Xem Mèo Thái, Mèo Korat, Mèo Miến Điện ( Burmese)
- Myanma( Burma): Xem Mèo Miến Điện, Mèo Birman ( Mèo thiêng Miến Điện).
- Malaysia: Xem Mèo Miến Điện
- Thổ Nhĩ Kỳ, Armenia ( Khu vực Lake Van): Xem mèo Van Thổ Nhĩ Kỳ ( Turkish Van, Van: Thành phố ở miền đông Thổ Nhĩ Kỳ).
- Ai cập: Xem mèo Mau Ai cập ( Egyptian Mau), Mèo ở vùng cận đông (Abyssinian cat)
- Đông Châu Phi: Xem Mèo ở vùng cận đông (Abyssinian cat)
- Nga: Xem mèo Siberian
- Scandinavia: Xem mèo rừng Na uy(Norwegian Forest cat)
- Anh: Xem mèo Anh lông ngắn( British Shorthair cat)
- Nhật: Xem mèo Nhật đuôi cộc ( những chú mèo có đuôi rất hiếm)
- Bán đảo A-rập: cỡ vừa, khoẻ, cao, những chú mèo đuôi roi ( whip-tailed cats), với màu đen, trắng hoặc nâu hoặc xám vân sọc ( mackerel tabby), thường màu trắng đơn giản ( thích hợp với sa mạc). Cũng được biết như mèo Mau Ả-rập ( Arabian Mau)
- Ba-ren ( Bahrain): Mèo bán ngoại(semi-foreign) với kiểu lông vân điểm (spotted tabby), cũng có thể là vân áng nâu. Còn được gọi là mèo Bhrraini Dilmun
- Sri lanka: Mèo nhỏ, khung xương nhỏ, với lông lốm đốm đâm ( dark ticked)
Lưu ý: Ở các khu vực rải rác, những giống được liệt kê phía trên có thể nhìn không hoàn hảo và lông có thể khác xa những con thuần chủng. Cũng nên nhớ, trong khi xem những giống dưới đây, chỉ vì giống bắt nguồn ở khu vực đó không có nghĩa những con mèo của giống đó nhất thiết phải chạy trên phố. Nguồn gốc của từng giống mèo sẽ được diễn giải bên dưới - sử dụng khả năng phán đoán của bạn để quyết định nếu những giống đó có khả năng được nhìn thấy bên ngoài “cat salon”
Dạng mắt: Mỗi giống sẽ có những dạng mắt riêng biệt, nhưng nó không rõ rệt bởi vì những tổ chức khác nhau không đồng nhất nhận định, và trong bất kì trường hợp nào, nhận dạng kiểu mắt của mèo không dễ như tưởng tượng. Tôi bao gồm phần này bởi giá trị của chúng, và sử dụng tiêu chuẩn của CFA trong các giống ở bên dưới.
Chú ý Các kiểu mắt có được xác định bởi mí mắt, bỏ qua của lông
- Tròn
- Bầu dục/trái xoan
- quả hạnh nhân
- quả chanh
- Quả hồ đào
Dạng mắt hỗn hợp:
- Hạnh nhân + tròn ( Hơi tròn)
- Tam giác tù =.=
- Không xác định
Dạng thân: Các giống mèo được phân loại dựa trên 6 nhóm chính:
Phương đông
- Cổ dài
- Đuôi dài
- Đầu rất nhỏ, dài và nhọn
- Thân hình ống mảnh với các chi mảnh
- Cao
Ngoại
- Tai lớn
- Mắt quả hạnh hoặc mắt bầu dục
- Đầu: Ít nhọn hơn dạng phương đông.
- Cao vừa, nhìn có vẻ nhanh nhẹn
Bán ngoại
- Dạng trung bình, hay còn gọi là dạng thông thường của mèo
Bán mập,lùn
- Cũng trung bình nhưng thấp hơn, to bè hơn, chắc
Mập,lùn
- Cổ không nhận thấy rõ
- Mũi ngắn và rộng
- Đầu tròn và to
- Thân to và nặng nề, thường lông dày
- Chân ngắn, to
- Đuôi ngắn, to
- Bàn chân to
To lớn
- Những con mèo không tròn hoặc bè nhưng to
uh cái moggie dịch thế nào cũng đựoc tại nó bao gồm nghĩa "mèo không có j nổi trội đặc biệt và mèo không thuần chủng" nên tớ lấy đại từ thường cho bao quát. Còn về vấn đề thuần việt thì như tớ đã nói là bản thân ngu tiếng việt, hiểu ý của tác giả còn diễn đạt ra thuần việt thì nó hơi khó => thế nên phải kiếm editor nào chuyên về tiếng việt mà theo tớ thấy thì tên mèo 1 là dịch hết 2 là để nguyên, chứ dịch nửa vời cũng kì, bịa ra cũng ko hay:-<Bạn này chăm chỉ quá:x. Mình chưa đọc kĩ, tạm thời chỉ có mấy thứ. Đầu tiên là cái tiêu đề: Moggie bắt nguồn từ Mongrel( thú lai, người lai...), thế nên dịch là mèo lai có vẻ hợp lí hơn, từ "hay" có thể thay bằng từ "hoặc" để tránh lặp^^. Có 1 số đoạn( từ) dịch có vẻ chưa được "thuần" Việt lắm, mình đã thử sửa 1 vài chỗ, 1 số chỗ còn lại chưa biết sửa thế nào nên mình tạm gạch chân, mọi người xem thử^^.
@chị Sheryl: em nghĩ nhóm dịch nên chia làm 2 nhóm nhỏ: 1 nhóm chỉ chuyên về dịch, 1 nhóm làm nhiệm vụ chỉnh sửa bản dịch, dịch cái nào xong cái nấy chứ nếu cả nhóm cứ đâm đầu vào dịch hết 1-2 trang tài liệu thế này thì cuối cùng lại quay lại chỉnh sửa, chọn bản dịch tốt...cũng mệt lắm, mà lại lâu nữa:-??:-s. Tài liệu cứ chia mỗi người vài trang dịch cho nhanh, dịch xong thì đưa bản dịch cho nhóm chỉnh sửa và lại lấy thêm tài liệu về dịch tiếp, mọi người nghĩ thế nào ạ???
Mình cũng thấy thế. Mình nghĩ tên giống mèo thì tốt nhất là để nguyên cho lành, dịch ra có vẻ...không ổn lắm. Có những giống mèo tên là tên riêng, chả có ý nghĩa gì cả, bịa ra tên khác cũng khó, có những giống tên dịch ra hơi bị khó nghe- Ragdoll chẳng hạn=))uh cái moggie dịch thế nào cũng đựoc tại nó bao gồm nghĩa "mèo không có j nổi trội đặc biệt và mèo không thuần chủng" nên tớ lấy đại từ thường cho bao quát. Còn về vấn đề thuần việt thì như tớ đã nói là bản thân ngu tiếng việt, hiểu ý của tác giả còn diễn đạt ra thuần việt thì nó hơi khó => thế nên phải kiếm editor nào chuyên về tiếng việt mà theo tớ thấy thì tên mèo 1 là dịch hết 2 là để nguyên, chứ dịch nửa vời cũng kì, bịa ra cũng ko hay:-<
Mình cũng gửi 1 bản cho tất cả mọi người qua mail rồi.Chú thích : những phần chữ nghiêng là những chỗ mình chưa tìm được từ thích hợp hoặc phân vân chưa biết chọn từ nào cho phù hợp, hoặc cân nhắc có nên để dài cả cụm như vậy cho trọn nghĩa không. Nhiều chỗ mình cố tình bỏ không dịch hay thêm 1 số từ không có trong đoạn văn gốc vào vì mình nghĩ là dịch trọn nghĩa và tường minh thì quan trọng hơn là dịch sát, không bỏ sót từ nào, thỉnh thoảng dễ bị thừa thiếu nghĩa hoặc khó hiểu đối với người Việt Nam nói chung (tài liệu này nói về mèo ở Bắc Mỹ)
Phần chữ có màu khác là chú thích riêng, giải thích cho cách dịch của mình..
Mình chủ trương từ nào có từ tiếng Việt nghĩa tương đương thì dùng luôn, hoặc tìm những từ ghép ngữ nghĩa gần với cách phân biệt đã có sẵn của người Việt (như mướp, tam thể, mướp vằn, mướp đốm ...) dù ngang tai nhưng dễ hiểu, rõ nghĩa, dùng dần sẽ phổ biến và quen thuộc; còn hơn đem thêm 1 đứa con ngoại lai xa lạ vào từ vựng tiếng Việt. Trừ những từ có nghĩa gắn với địa danh, còn lại dịch được là dịch hết.
Mèo không thuần chủng
Khó có thể đưa ra miêu tả khái quát về thể hình của mèo không thuần chủng. Vóc dáng phổ biến mà chúng ta thường thấy được minh họa ở đây (xem phần 1 để biết thêm chi tiết về giải phẫu học và tỉ lệ tương đối của các bộ phận cơ thể), nhưng mỗi cá thể mèo có thể có dáng đậm hoặc thanh mảnh hơn. Lông thường là lông ngắn, do gen quy định lông ngắn ở mèo là gen trội. Bộ lông của mèo không thuần chủng có thể có bất kỳ màu nào, nhưng phổ biến nhất là sọc vằn (mèo mướp) (có hoặc không có màu trắng – thừa) và tuxedo (và các dạng/kiểu phân bố màu trắng khác)
Nên chú ý rằng, những miêu tả trên chủ yếu chỉ đúng với mèo ở vùng Bắc Mỹ/Châu Âu, trải dài tới Cận Đông. Mèo không thuần chủng ở Thái Lan hoặc Châu Phi có thể có ngoại hình rất khác – xem “Mèo không thuần chủng trên toàn thế giới”.
Mèo không thuần chủng trên toàn thế giới
Không có nhiều thông tin về mèo hoang trên toàn thế giới, nhưng ít nhất dưới đây là một số tôi thu thập được :
- Bắc Mỹ : xem Mèo không thuần chủng, mèo Mỹ lông ngắn và Maine Coon (ở xứ lạnh)
- Thái Lan : xem mèo Xiêm, Korat, Miến Điện lông ngắn (Burmese).
- Miến Điện : xem Miến Điện lông ngắn (Burmese), Miến Điện lông dài (Birman)
- Malaysia : xem Miến Điện lông ngắn (Burmese)
- Thổ Nhĩ Kỳ, Armenia (khu vực hồ Van) : xem mèo Thổ Nhĩ Kỳ thích bơi (Turkish Van)
- Ai Cập : xem mèo Ai Cập (Egyptian Mau), mèo Ethiopia (Abyssianian)
Egyptian Mau dịch thẳng là mèo Ai Cập vì “Mau” chỉ là tiếng Ai Cập cổ nghĩa là mèo thôi.
Abyssiania là phần lớn bắc Ethiopia ngày nay và 1 số vùng đất xung quanh.
- Đông Phi : xem mèo Ethiopia (Abyssianian)
- Nga : xem mèo Siberia
- Bắc Âu : xem mèo rừng Na Uy
- Anh : xem mèo Anh lông ngắn
- Nhật : xem mèo Nhật đuôi cộc (những cá thể thực sự có đuôi rất hiếm)
- Bán đảo Ả rập : cỡ trung bình, cơ bắp, khi đứng dáng cao, đuôi roi, màu trắng, đen, nâu hoặc mướp vằn xám, thường có điểm màu trắng (để thích nghi với môi trường sa mạc). Hay còn được biết đến/chính là mèo Ai Cập.
- Bahrain : mèo thường, lông mướp đốm, có lẽ cũng có màu nâu. Còn được biết đến dưới tên Bahraini Dilmun.
- Sri Lanka : mèo nhỏ nhắn, bộ xương chắc chắn, lông muối tiêu gam màu tối.
Cần nhớ rằng, những chú mèo hoang trong danh sách trên khó có thể có được bộ lông đẹp và dáng vóc chuẩn bằng những chú mèo thuần chủng . Cũng chú ý, khi tham khảo danh sách dưới đây, không phải lúc nào mèo bản địa cũng chiếm đa số mèo hoang tại đất nước đó. Nguồn gốc của từng giống mèo sẽ được trình bày bên dưới – hãy dùng lý lẽ (common sense – lẽ thường) để suy xét xem liệu bạn có thể dễ dàng bắt gặp chúng/những chú mèo thuần chủng bên ngoài tiệm thú cảnh hay không.
*** một số dịch rất khác văn bản gốc vì những từ tiếng Anh tuy có cách viết khác nhau đôi chút, như Burmese/Birman dịch sang tiếng Việt mang cùng 1 nghĩa là Miến Điện; để dễ phân biệt, dễ hiểu dễ nhớ hơn cho người đọc, dịch như vậy do mình còn dựa thêm trên những tài liệu khác. Những chỗ này có lẽ cũng nên chú thích rõ cả từ tiếng Anh gốc và giải thích với độc giả.
Nhãn hình
Mỗi giống mèo bắt buộc phải có một nhãn hình đặc trưng, tuy nhiên đó vẫn là một vấn đề khá mơ hồ do các hiệp hội mèo không thống nhất được nhãn hình của từng giống mèo; và trong mọi trường hợp, xác định nhãn hình của một chú mèo còn sống không hề đơn giản. Tôi vẫn nêu ra tất cả mọi nhãn hình và trung thành với tiêu chuẩn cho từng giống dưới đây của CFA.
Chú ý nhãn hình là hình dạng của mắt được quyết định bởi mí mắt; bất kể ảnh hưởng của bộ lông.
- Round = tròn
- Oval = hình trái xoan
(vd : an oval face = gương mặt trái xoan)
- Almond = hình hạnh nhân
- Lemon = hình trái chanh vàng/chanh tây
- Walnut = hình quả óc chó
(cần tìm khái niệm tương đương; nếu không dịch nguyên nghĩa. Ở Việt Nam CÓ quả óc chó, nhưng không phổ biến trong cuộc sống hàng ngày.)
Dạng hỗn hợp :
- Almond + round : hình hạnh nhân tròn
- Rounded triangle : tam giác tù/tròn
- Unspecified : chưa/không xác định
Thể hình
- Oriental = Á Đông
nhiều từ điển định nghĩa và Á Đông cũng thường được hiểu là đồng nghĩa với châu Á, không có ý nghĩa chỉ riêng khu vực Đông Á.
Đuôi dài;
Cổ dài;
Đầu khá nhỏ; mặt dài, nhọn;
Wedge là hình cái nêm; nhưng trên thực tế chẳng có nhiều người biết cái nêm là cái gì đừng nói đến hình dạng của nó nên mình dịch luôn là mặt nhọn.
Thân dạng ống, mảnh mai; các chi nhỏ, mảnh khảnh
Dáng đứng rất cao
- Foreign = thể thao
Tai rộng;
Mắt hình hạnh nhân hoặc trái xoan;
Đầu cân đối hơn với cơ thể, cằm dài vừa;
Thân thon thả, mềm mại, uyển chuyển, dáng thể thao(thừa, có thể bỏ)
Thân và đuôi dài;
Dáng dong dỏng, lanh lợi
- Semi-foreign = thường
Dáng trung bình, phổ biến thường gặp.
- Semi-cobby = bán lực sĩ/bán cơ bắp/thường cơ bắp
Cũng là dáng trung bình nhưng rắn chắc hơn.
- Cobby = cơ bắp/tráng kiện/lực sĩ
Đầu to, tròn;
Cổ ngắn;
Mũi ngắn, tẹt;
Thân hình đậm, rắn chắc, thường lông cũng khá dày;
Chân ngắn, chắc và mập;
Bàn chân rộng;
Đuôi dày, ngắn;
- Substantial = Mèo lớn
Mèo không rắn chắc, cơ bắp hay tròn trịa mà chỉ đơn giản là cao lớn khác thường.
Theo tớ thì hầu như mọi người đều có những ý niệm cơ bản về các giống mèo rồi mừ. Cứ dịch rồi 2 người trao đổi qua lại, tranh luận với nhau để tìm ra một thuật ngữ thống nhất mà 2 ngừoi cho là tạm ổn nhất.nhưng mà hình như mình chưa thống nhất thuật ngữ mà ạ :| vậy là anh A dịch kiểu anh A chị B dịch kiểu chị B ạ :|