6997.snipper
Member
Cám ơn bác tieu - tui không rành lắm về mấy cha TT Mẽo
Đang bàn về con chó chứ không hỏi ý kiến mà bác - nên không ai trả lời bác là thích kiểu gì hơn cũng là bình thường.
Mà theo bác thì về khía cạnh con chó => nên nghe mấy chú nông rân TC nói tin hơn hay tin vào AP hơn đây? Về chính trị ... thì tui không nói,nhưng đây đang nói về chó mà
Có mấy điểm cần phải lưu ý anh Nea ạ:
- FCI gián tiếp công nhận TM từ lâu lắm rồi ạ. Cụ thể là TM đã dành được 2 trang trong cuốn sách "Các giống chó" của Henry de Bylandt - xuất bản năm 1904 bằng tiếng Anh.
- Em chưa được xem bản "Les races de chiens" xuất bản lần đầu bằng tiếng Pháp vào năm 1987 (em chỉ có vài trang nói về vài giống chó em thích, trong đó có con chó cỏ VN ) - nhưng gần như chắc chắn rằng bản tiêu chuẩn TM cũng đã được mô tả trong cuốn sách này.
- Sau này, khi FCI thành lập vào ngày 22 tháng 5 năm 1911, họ đã công nhận hầu như toàn bộ các giống chó có tên trong cuốn "Les races de chiens" của Henry Bylandt - nếu các giống chó đó còn được nuôi dưỡng và nhân giống tại các nước châu Âu là thành viên của FCI. Và TM là một trong những trường hợp đấy.
- Trong bản tiêu chuẩn của FCI, tổ chức bảo trợ cho giống chó này cũng chính là FCI (tương tự như Saluki) - còn tại sao mãi đến năm 2004 mới được công nhận thì em không chắc. Chỉ đoán được phần nào qua các giống chó của Tung Cửa đã được FCI công nhận:
Chow chow => PATRONAGE : Great Britain (Tạm dịch: Nước bảo trợ: Nước Anh)
Shih Tzu => PATRONAGE : Great Britain.
Tibetan Spaniel => PATRONAGE : Great Britain.
Tibetan Terrier => PATRONAGE : Great Britain.
Pug => PATRONAGE : Great Britain.
Pekingese (chó Bắc Kinh) => PATRONAGE : Great Britain.
Lhasa Apso => PATRONAGE : Great Britain.
Chinese Crested dog => PATRONAGE : Great Britain.
Sharpei => PATRONAGE : FCI.
Tibetan Mastiff => PATRONAGE : FCI.
Tiếc là sang thế kỷ 19, mấy chú châu Âu không duy trì và phát triển mấy con chó cỏ Việt Nam tại châu Âu. Giá mà được vậy thì giờ đỡ mệt!
hehe, cứ yên tâm, tui không khoái mấy con này đâu - khoái mấy con khác cơ!Cái này đơn giản thôi mà các bác. Dwight David "Ike" Eisenhower làm tổng thống từ 20/1/1953 đến 20/1/1961
IKE là biệt danh của Eisenhower, ngoài ra còn là tên 1 series phim truyền hình về cuộc đời Eisenhower. Aide chính là assistant, helper, supporter: phụ tá, trợ lí ( từ điển baamboo )
Vậy thì phải đính chính lại vì theo tieumaongoc nói nhiệm kì của Dwight David "Ike" Eisenhower làm tổng thống từ 20/1/1953 đến 20/1/1961.
Câu này " 在1950年后期,二只西藏獒犬由西藏送� ��美国艾森豪总统。他们被送到中西部 的农场,自此以后便没有他们的讯息� �!" ghi là " cuối năm 1950" vậy có lẽ phải sửa lại là "cuối thập kỉ 50" thì đúng hơn!
Cái ảnh quí quá - thank Bắn Tỉa! Về sau có làm trợ lí cho cậu cậu cũng đừng ngắm ảnh con Trường Giang số 2 rồi ngoảnh sang tớ mà cười ý nhị nhé
Đang bàn về con chó chứ không hỏi ý kiến mà bác - nên không ai trả lời bác là thích kiểu gì hơn cũng là bình thường.
Mà theo bác thì về khía cạnh con chó => nên nghe mấy chú nông rân TC nói tin hơn hay tin vào AP hơn đây? Về chính trị ... thì tui không nói,nhưng đây đang nói về chó mà
Thế tóm lại là qua 8 trang rồi các bác thích kiểu nào hơn ạ Sư đầu hay Hổ đầu và nếu có duyên may đc nuôi thì các bác nuôi con nào ạ, con NT đẹp theo mắt các bác hay con tiêu chuẩn của PCI hay AKC, mà nói chung thì 98% người Việt chúng ta nuôi để chơi chứ có mấy ai mang đi thi để mấy ông ý chấm điểm không ạ.
Cái gì cũng có lý do riêng của nó các bác ạ nên không bỗng dưng mà các bác tìm được mọi thông tin mình muốn qua ông Google đâu mà đặc biệt là thông tin đó từ người dân của ông Hồ Cẩm Đào
NT không ai phủ nhận được là không phải xuất phát từ TQ, vậy thì tiêu chuẩn đẹp xấu phải từ bản địa trước, mà cũng không phải bỗng dưng giá NT ở TQ lại đắt đến vậy đặc biệt là sư đầu. Thôi thì chúng ta cứ thấy con nào đẹp thì nuôi, bác nào bao giờ nuôi được mấy em đẹp như chó trong trại của TQ thì sẽ có lý do tại sao nó lại như thế
Có mấy điểm cần phải lưu ý anh Nea ạ:
- FCI gián tiếp công nhận TM từ lâu lắm rồi ạ. Cụ thể là TM đã dành được 2 trang trong cuốn sách "Các giống chó" của Henry de Bylandt - xuất bản năm 1904 bằng tiếng Anh.
- Em chưa được xem bản "Les races de chiens" xuất bản lần đầu bằng tiếng Pháp vào năm 1987 (em chỉ có vài trang nói về vài giống chó em thích, trong đó có con chó cỏ VN ) - nhưng gần như chắc chắn rằng bản tiêu chuẩn TM cũng đã được mô tả trong cuốn sách này.
- Sau này, khi FCI thành lập vào ngày 22 tháng 5 năm 1911, họ đã công nhận hầu như toàn bộ các giống chó có tên trong cuốn "Les races de chiens" của Henry Bylandt - nếu các giống chó đó còn được nuôi dưỡng và nhân giống tại các nước châu Âu là thành viên của FCI. Và TM là một trong những trường hợp đấy.
- Trong bản tiêu chuẩn của FCI, tổ chức bảo trợ cho giống chó này cũng chính là FCI (tương tự như Saluki) - còn tại sao mãi đến năm 2004 mới được công nhận thì em không chắc. Chỉ đoán được phần nào qua các giống chó của Tung Cửa đã được FCI công nhận:
Chow chow => PATRONAGE : Great Britain (Tạm dịch: Nước bảo trợ: Nước Anh)
Shih Tzu => PATRONAGE : Great Britain.
Tibetan Spaniel => PATRONAGE : Great Britain.
Tibetan Terrier => PATRONAGE : Great Britain.
Pug => PATRONAGE : Great Britain.
Pekingese (chó Bắc Kinh) => PATRONAGE : Great Britain.
Lhasa Apso => PATRONAGE : Great Britain.
Chinese Crested dog => PATRONAGE : Great Britain.
Sharpei => PATRONAGE : FCI.
Tibetan Mastiff => PATRONAGE : FCI.
Tiếc là sang thế kỷ 19, mấy chú châu Âu không duy trì và phát triển mấy con chó cỏ Việt Nam tại châu Âu. Giá mà được vậy thì giờ đỡ mệt!
@ tất cả các bạn . Các bạn có biết FCI và AKC khác nhau chổ nào không ?
- AKC dựa vào tiêu chuẩn của cac giống chó nước mẹ của nó, rồi sửa đổi theo ý mình để thích hợp với nước Mỹ, có thể nói AKC tự viết ra tiêu chuẩn các giống chó theo tiêu chuẩn AKC .
- FCI thì khác, họ không tự viết ra tiêu chuẩn, mà họ duyệt xét tiêu chuẩn các nước mẹ của giống chó đăng ký, rồi phê duyệt, chấp nhận nó thành tiêu chuẩn FCI . Nhưng sao lần này lại đặc biệt với NT của TQ vậy ?????