bigflowerhorn
Chuyên gia bồ câu
Bồ câu có bộ Gene tuyệt vời
Tại sao phải lập topic trùng huyết khi chân lý rành rành :thingking: ? Khoa học đã chứng minh từ xa xưa: Bồ câu giao phối cận huyết (cha, mẹ, anh, chị ...) không bị thoái hoá!
Học sinh cấp 2 đã được Thầy cô dạy về vấn đề này! Em cũng có thể đọc trích dẫn này nhé:
Tại sao chim bồ câu giao phối gần không bị thoái hóa giống?
Hương Quỳnh trả lời:
Theo sách giáo khoa sinh học lớp 9 :
Chim bồ câu,chim cu gáy không bị thoái hóa do giao phối gần vì chúng mang những cặp gen đồng hợp ....không gây hại.Ngoài ra ,theo tài liệu mà mình kèm theo đây thì rất có thể là do chúng đã có bộ gen hết sức tuyệt vời giống đàn hươu Pere David.
(Các) nguồn
Tái sinh một loài hươu tuyệt chủng ở Trung Quốc
Một đàn hươu Pere David con đang dạo chơi trong công viên bảo tồn ở ngoại ô Bắc Kinh.
(Vnexpress, 13/4/2004)
Quần thể hươu Pere David, từng biến mất trên lãnh thổ tự nhiên của chúng ở Trung Quốc, nay đã tăng dân số lên hơn 2.000 con với rất ít dấu hiệu suy thoái gene, mặc dù người ta đã cho chúng giao phối cận huyết.
Hươu Pere David (theo tên một nhà truyền giáo người Pháp, người đầu tiên phát hiện ra chúng vào năm 1865 và đưa chúng tới châu Âu) được đưa từ Anh trở lại Trung Quốc vào năm 1985 chỉ với 22 con.
Năm 1993 và 1994, Khu bảo tồn thiên nhiên quốc gia Tianezhou Milu ở tỉnh Hồ Bắc (miền trung Trung Quốc) tiếp nhận thêm một số con khác, nâng dân số của loài lên 64 con. Từ đó, đàn hươu tiếp tục sinh sản, và mặc dù có sự giao phối cận huyết lâu ngày, chúng vẫn không bộc lộ tình trạng suy thoái di truyền. Cho tới nay, tổng cộng đã có 450 cá thể trong khu bảo tồn này.
"Các nghiên cứu khoa học đã chứng tỏ rằng sau khoảng hơn chục năm giao phối gần, loài hươu này vẫn rất khỏe mạnh và có tiềm năng sinh sản. Sự cạnh tranh quyết liệt giữa các con đực để có bạn tình có thể là câu trả lời cho sự tiến triển của quần thể", nhóm nghiên cứu cho biết.
Theo những suy luận khoa học thông thường, sự suy thoái quần thể là không thể tránh được sau nhiều thế hệ giao phối cận huyết như vậy. Lý giải hiện tượng lạ của bầy hươu Pere David, các nhà khoa học cho biết chỉ có thể là do các con đầu dòng đã có bộ gene tuyệt vời.
Tại sao phải lập topic trùng huyết khi chân lý rành rành :thingking: ? Khoa học đã chứng minh từ xa xưa: Bồ câu giao phối cận huyết (cha, mẹ, anh, chị ...) không bị thoái hoá!
Học sinh cấp 2 đã được Thầy cô dạy về vấn đề này! Em cũng có thể đọc trích dẫn này nhé:
Tại sao chim bồ câu giao phối gần không bị thoái hóa giống?
Hương Quỳnh trả lời:
Theo sách giáo khoa sinh học lớp 9 :
Chim bồ câu,chim cu gáy không bị thoái hóa do giao phối gần vì chúng mang những cặp gen đồng hợp ....không gây hại.Ngoài ra ,theo tài liệu mà mình kèm theo đây thì rất có thể là do chúng đã có bộ gen hết sức tuyệt vời giống đàn hươu Pere David.
(Các) nguồn
Tái sinh một loài hươu tuyệt chủng ở Trung Quốc
Một đàn hươu Pere David con đang dạo chơi trong công viên bảo tồn ở ngoại ô Bắc Kinh.
(Vnexpress, 13/4/2004)
Quần thể hươu Pere David, từng biến mất trên lãnh thổ tự nhiên của chúng ở Trung Quốc, nay đã tăng dân số lên hơn 2.000 con với rất ít dấu hiệu suy thoái gene, mặc dù người ta đã cho chúng giao phối cận huyết.
Hươu Pere David (theo tên một nhà truyền giáo người Pháp, người đầu tiên phát hiện ra chúng vào năm 1865 và đưa chúng tới châu Âu) được đưa từ Anh trở lại Trung Quốc vào năm 1985 chỉ với 22 con.
Năm 1993 và 1994, Khu bảo tồn thiên nhiên quốc gia Tianezhou Milu ở tỉnh Hồ Bắc (miền trung Trung Quốc) tiếp nhận thêm một số con khác, nâng dân số của loài lên 64 con. Từ đó, đàn hươu tiếp tục sinh sản, và mặc dù có sự giao phối cận huyết lâu ngày, chúng vẫn không bộc lộ tình trạng suy thoái di truyền. Cho tới nay, tổng cộng đã có 450 cá thể trong khu bảo tồn này.
"Các nghiên cứu khoa học đã chứng tỏ rằng sau khoảng hơn chục năm giao phối gần, loài hươu này vẫn rất khỏe mạnh và có tiềm năng sinh sản. Sự cạnh tranh quyết liệt giữa các con đực để có bạn tình có thể là câu trả lời cho sự tiến triển của quần thể", nhóm nghiên cứu cho biết.
Theo những suy luận khoa học thông thường, sự suy thoái quần thể là không thể tránh được sau nhiều thế hệ giao phối cận huyết như vậy. Lý giải hiện tượng lạ của bầy hươu Pere David, các nhà khoa học cho biết chỉ có thể là do các con đầu dòng đã có bộ gene tuyệt vời.
Nguồn Yahoo: Hỏi và Đáp
à quên nuôi chim bồ câu có 1 câu hỏi mà em thấy mắc cười quá chắc phải nhờ anh bigflowerhorn lập 1 trang dùng để thảo luận chim bồ câu có trùng huyết ko ?
...