Thức ăn
1. Thức ăn giàu đạm (prồ-tê-in): được chế sẵn được các bởi hãng sản xuất công nghiệp: hạt khô, hạt mềm, thức ăn ướt đóng hộp.
Ưu điểm: Dễ sử dụng, không phải đun nấu. Được tính toán và chế theo công thức khoa học, bảo đảm cân bằng khẩu phần. Có giá trị dinh dưỡng cao.
Khuyến cáo: Không dùng thức ăn hạt khô cho mèo có bệnh về đường tiết niệu. Mèo ăn quen sẽ không thích ăn các loại thức ăn thông thường khác.
2. Thịt nạc (red meat): Thịt bò, thịt lợn, thịt cừu... hầm, kho, luộc rồi cắt nhỏ cho mèo ăn. Nước thịt có thể trộn với cơm hoặc thức ăn hạt cho mèo ăn rất tốt.
Ưu điểm: Hàm lượng protein cao.
Khuyến cáo: Không dùng thịt ôi thiu.
3. Phủ tạng động vật: Gan, tim ruột bò, lợn, gà...
Ưu điểm: Hàm lượng protein cao, có mùi kích thích mèo thèm ăn.
Khuyến cáo: Phải đun nấu kỹ. Không dùng phủ tạng ôi thiu.
4. Thịt gà, thịt thỏ; chế biến nấu, đun...
Ưu điểm: Hàm lượng prồ-tê-in cao.
Khuyến cáo: Không cho ăn xương!
5. Trứng gia cầm: gà, vịt, chim...; nấu, đun hoặc tráng.
Ưu điểm: Nguồn cung cấp prồ-tê-in và can-xi.
Khuyến cáo: Không được cho mèo ăn lòng trắng trứng. Không cho ăn quá 2 quả trứng gà/ mèo /1 tuần.
6. Sữa bò, dê, cừu...: Dùng sữa đóng hộp, sữa túi đã tiệt trùng.
Ưu điểm: Nguồn cung cấp prồ-tê-in chất béo và can-xi.
Khuyến cáo: Dễ gây tiêu chảy với mèo không ăn sữa quen hoặc đang bị viêm ruột, ỉa lỏng hoặc nhiễm nhiều giun sán.
7. Phó-mát và phô mai: Rất tốt cung cấp prồ-tê-in cho mèo, có thể nấu với thức ăn khác.
8. Cá biển: Đun nấu, kho khô, rán, đóng hộp.
Ưu điểm: Đa số mèo rất thích ăn cá. Hàm lượng prồ-tê-in và vi-ta-min A, D cao. Chất dầu cá có thể phòng tránh các cục búi lông ở dạ dày là tắc ruột. Đặc biệt với giống mèo lông dài hay liếm và nuốt lông. (Đặc biệt ở giống giống mèo Perian bị di truyền chứng "thái hóa thận" bẩm sinh)
Khuyến cáo: Tuy chưa có nghiên cứu cụ thể nhưng sẽ mất cân bằng khẩu phần dinh dưỡng nếu chỉ cho mèo ăn toàn cá.
9. Rau xanh: đậu hạt, cà rốt, khoai củ...; nấu, đun; cho ăn cùng các loại thực phẩm khác.
Ưu điểm: Cung cấp chất xơ và vi-ta-min, ngăn chặn những vấn đề giữa mèo với cái toi-lét. Tốt cho ăn kiêng của mèo già, mèo quá béo.
Khuyến cáo: Không dùng quá 30% lượng rau trong khẩu phần ăn của mèo vì bản chất tiêu hóa mèo là động vật ăn thịt.
10. Hoa quả: Dưa hấu, chuối, ki-wi, táo xanh, thơm (dứa)...
Ưu điểm: Là nguồn cung cấp vi-ta-min thiết yếu.
Khuyến cáo: Chỉ nên ăn theo chế độ điều trị bệnh do bác sỹ thăm khám chỉ định hoặc dùng kèm với số lượng nhỏ trong bữa ăn để kích thích biến dưỡng và hệ tiêu hóa con vật. Gây tiêu chảy nếu lạm dụng thái quá!
Nguồn: "Diễn đàn Việtpet"
[/IMG]
1. Thức ăn giàu đạm (prồ-tê-in): được chế sẵn được các bởi hãng sản xuất công nghiệp: hạt khô, hạt mềm, thức ăn ướt đóng hộp.
Ưu điểm: Dễ sử dụng, không phải đun nấu. Được tính toán và chế theo công thức khoa học, bảo đảm cân bằng khẩu phần. Có giá trị dinh dưỡng cao.
Khuyến cáo: Không dùng thức ăn hạt khô cho mèo có bệnh về đường tiết niệu. Mèo ăn quen sẽ không thích ăn các loại thức ăn thông thường khác.
2. Thịt nạc (red meat): Thịt bò, thịt lợn, thịt cừu... hầm, kho, luộc rồi cắt nhỏ cho mèo ăn. Nước thịt có thể trộn với cơm hoặc thức ăn hạt cho mèo ăn rất tốt.
Ưu điểm: Hàm lượng protein cao.
Khuyến cáo: Không dùng thịt ôi thiu.
3. Phủ tạng động vật: Gan, tim ruột bò, lợn, gà...
Ưu điểm: Hàm lượng protein cao, có mùi kích thích mèo thèm ăn.
Khuyến cáo: Phải đun nấu kỹ. Không dùng phủ tạng ôi thiu.
4. Thịt gà, thịt thỏ; chế biến nấu, đun...
Ưu điểm: Hàm lượng prồ-tê-in cao.
Khuyến cáo: Không cho ăn xương!
5. Trứng gia cầm: gà, vịt, chim...; nấu, đun hoặc tráng.
Ưu điểm: Nguồn cung cấp prồ-tê-in và can-xi.
Khuyến cáo: Không được cho mèo ăn lòng trắng trứng. Không cho ăn quá 2 quả trứng gà/ mèo /1 tuần.
6. Sữa bò, dê, cừu...: Dùng sữa đóng hộp, sữa túi đã tiệt trùng.
Ưu điểm: Nguồn cung cấp prồ-tê-in chất béo và can-xi.
Khuyến cáo: Dễ gây tiêu chảy với mèo không ăn sữa quen hoặc đang bị viêm ruột, ỉa lỏng hoặc nhiễm nhiều giun sán.
7. Phó-mát và phô mai: Rất tốt cung cấp prồ-tê-in cho mèo, có thể nấu với thức ăn khác.
8. Cá biển: Đun nấu, kho khô, rán, đóng hộp.
Ưu điểm: Đa số mèo rất thích ăn cá. Hàm lượng prồ-tê-in và vi-ta-min A, D cao. Chất dầu cá có thể phòng tránh các cục búi lông ở dạ dày là tắc ruột. Đặc biệt với giống mèo lông dài hay liếm và nuốt lông. (Đặc biệt ở giống giống mèo Perian bị di truyền chứng "thái hóa thận" bẩm sinh)
Khuyến cáo: Tuy chưa có nghiên cứu cụ thể nhưng sẽ mất cân bằng khẩu phần dinh dưỡng nếu chỉ cho mèo ăn toàn cá.
9. Rau xanh: đậu hạt, cà rốt, khoai củ...; nấu, đun; cho ăn cùng các loại thực phẩm khác.
Ưu điểm: Cung cấp chất xơ và vi-ta-min, ngăn chặn những vấn đề giữa mèo với cái toi-lét. Tốt cho ăn kiêng của mèo già, mèo quá béo.
Khuyến cáo: Không dùng quá 30% lượng rau trong khẩu phần ăn của mèo vì bản chất tiêu hóa mèo là động vật ăn thịt.
10. Hoa quả: Dưa hấu, chuối, ki-wi, táo xanh, thơm (dứa)...
Ưu điểm: Là nguồn cung cấp vi-ta-min thiết yếu.
Khuyến cáo: Chỉ nên ăn theo chế độ điều trị bệnh do bác sỹ thăm khám chỉ định hoặc dùng kèm với số lượng nhỏ trong bữa ăn để kích thích biến dưỡng và hệ tiêu hóa con vật. Gây tiêu chảy nếu lạm dụng thái quá!
Nguồn: "Diễn đàn Việtpet"