greenvet-hanoi
Chuyên gia thú y
Cư xử ra sao khi bạn có thêm một cún mới nhập đàn?
Không ít chủ nuôi chỉ muốn một cún cưng. Khi bạn thêm cún mới, ngoài việc cần có lời khuyên của BSTY về chăm sóc và đề phòng lây lan dịch bệnh, bạn cần lưu ý "tính hòa đồng" với cún đang nuôi.
Có chuyện"ghen" giữa cún cũ và mới: Nếu bạn sơ ý tỏ ra quá chăm chiều cún mới về hơn, dễ gây sự " mếch lòng" có thể dẫn đến căm ghét, cắn xé, tấn công, bắt nạt của "ma cũ với ma mới"! Lưu ý khi cho ăn, bạn cho cún cũ ăn trước. Khi đi về nhà, bạn vồn vã với cún cũ trước, vừa không gây bực bội cho cún cũ, vừa nhanh chóng hòa đồng giữa chúng.
Cho tiếp xúc dần dần và quen hơi nhau cũng có thể hòa giải sự ghen tuông. Có người còn dùng các chất bài tiết như : phân, nước tiểu, hoặc vật dụng của cún mới về cho ngửi quen hơi nhau rất có cơ sở khoa học. Tuyệt đối tránh "có mới nới cũ", ảnh hưởng tâm lý của đàn cún của bạn.
Mới và cũ.
Lúc rảnh rỗi của bạn "cungthichcho".
Không ít chủ nuôi chỉ muốn một cún cưng. Khi bạn thêm cún mới, ngoài việc cần có lời khuyên của BSTY về chăm sóc và đề phòng lây lan dịch bệnh, bạn cần lưu ý "tính hòa đồng" với cún đang nuôi.
Có chuyện"ghen" giữa cún cũ và mới: Nếu bạn sơ ý tỏ ra quá chăm chiều cún mới về hơn, dễ gây sự " mếch lòng" có thể dẫn đến căm ghét, cắn xé, tấn công, bắt nạt của "ma cũ với ma mới"! Lưu ý khi cho ăn, bạn cho cún cũ ăn trước. Khi đi về nhà, bạn vồn vã với cún cũ trước, vừa không gây bực bội cho cún cũ, vừa nhanh chóng hòa đồng giữa chúng.
Cho tiếp xúc dần dần và quen hơi nhau cũng có thể hòa giải sự ghen tuông. Có người còn dùng các chất bài tiết như : phân, nước tiểu, hoặc vật dụng của cún mới về cho ngửi quen hơi nhau rất có cơ sở khoa học. Tuyệt đối tránh "có mới nới cũ", ảnh hưởng tâm lý của đàn cún của bạn.

Mới và cũ.


Lúc rảnh rỗi của bạn "cungthichcho".