• Chào mừng bạn Khách đến với diễn đàn, chúc bạn vui vẻ sinh hoạt cùng cộng đồng Vietpet.
    Diễn đàn đã có sẵn cơ sở dữ liệu tương đối lớn về các vấn đề thường gặp như thú y, huấn luyện, chăm sóc thú cưng..., bạn Khách vui lòng tìm đọc kỹ trước khi gửi câu hỏi.
    Lưu ý: Diễn đàn không chấp nhận ngôn ngữ chat, bài viết không có nội dung ( bài spam).

Có phải có 02 trường phái chó PQ???

CENTIMET

Member
Có vài điều Cent muốn tâm sự :

TRong vô số những người bạn mà Cent biết , hầu như đa phần Cent đều học tập ở họ, nhất là những kinh nghiệm nuôi và chơi chó PQ.
Cach đây không lâu Cent tôi cũng bắt đầu từ số O tròn trĩnh, họ la`những người thầy, người anh, người bạn chia sẻ cho tôi kinh nghiêm ...

CHo nên tôi không phải là số hiếm hoi có Máu Lửa với Tiền Đồ phát huy chó PQ...bên cạnh tôi còn rất nhiều...từng câu văn, lời nói khi trao đôi với Họ, tôi có gắng truyền tải lên 4r mình, để ai cũng như ai...có chút gì đó hiểu biết về chó PQ...Đôi luc tôi đúng và nhiều khi cũng sai...Vấn đề tôi không muốn hơn hay thua mà sau khi tranh luận xong...phần thu hoạch là vô cùng giá tri với cá nhân tôi!

Tôi biết ơn HỌ, những người bạn luôn đồng hành....

Trong bài Trường Phái chó PQ này: mục đích duy nhất là tôi nêu lên quan niệm cá nhân về 02 người Thầy: tôi biết ơn họ! Tôi hi vọng ai cũng hiểu để sau này không phải đưa ra những câu hỏi như: bạn chơi chó PQ theo trường phải nào? Của Thầy KHiêm, hay Thầy Biên????
( chúng ta vô tình đưa 02 người thầy ấy vào vi trí đối kháng nhau)<== tôi thấy không hay chút nào!
Chân thành!
 

dingoo

<color="Orange">Chuyên gia</color>
Độ dao động về chiếu cao của chó trong 1 giống.

QUOTE=AQ101;32845]Sự sai lệch về thể hình, trọng lượng của hai tài liệu này theo tôi cũng không lớn quá.triển CPQ.[/QUOTE]

Qua biểu đồ dưới đây minh hoạ thêm ý của các bác AQ 101 ,Misha , Tai vểnh.
Người ta ( do 1 nhóm tác giả cùng Dr Dominique Grandjean ) đo chỉ tiêu độ cao tính bằng cm ( đến vai ) của 96 chú chó trưởng thành cùng 1 giống , ở đây chúng ta thấy có sự chênh lệch về độ cao trong 1 đàn chó , rất tiếc là họ không nêu lên giống nào .

 

AQ101

Member
Cám ơn bác DG!
Nhìn cái biểu đồ của bác show ra mới nhớ ra nào là qui luật số lớn, nào là phân phối chuẩn. Bỏ học lâu rồi chữ thầy trả thầy hết cả:)) Qui luật này áp dụng cho tất cả các giống chó luôn bác DG ạ. Cái này cũng đúng cho cả thống kê về chiều cao của người, rồi dung sai gia công cơ khí vv và vv....Thế mới có ngưòi bảo hoa hậu là một dạng bất bình thường:)) Tất nhiên vẫn tồn tại cái gọi là tiêu chuẩn của các giống chó, thông thường là giá trị kỳ vọng, số đông cá thể nằm trong khoảng +/- 3*độ lệch chuẩn
 

yennhi

Member
@TaiVenh : Bác Yennhi cứ bình tĩnh thôi. Ở đây tất cả đều có lòng đối với CPQ, tuy nhiên do quan điểm của mỗi nguời một khác nên mới tìm về đây để tranh luận thẳng thắn, ngõ hầu tìm ra con đừơng để bảo tồn và phát triển cho giống chó này của VN.

Em thì chẳn có gì đâu bác nhưng bác nghỉ thử xem bác Kimkwanlee nói như khẳng định>>>

@Kimkwanlee: Tất cả chúng ta đều biết Chó Phú Quốc không phải là 1 giống thuần chủng cao cấp gì (nhưng nói ra là bị chửi liền) Nguồn gốc của nó là 1 giống chó mà người Pháp đưa sang (có thể chính là Xoáy Nam Phi thuần chủng to cao) rồi "thiếu thốn" chạy bậy chạy bạ với mấy con chó địa phương mà thành.

@kimkwanlee:Thời gian đầu vì là giống lai F1 nên vẫn còn nhiều gen trội của dòng chó gốc. Rồi do quy luật sinh tồn thời đó được phó mặc cho thiên nhiên nên chỉ lưu giữ các con giống tốt nhất.

>>>Nếu câu này được phát ra những người nói chung đã hiểu biết đôi chút về nguồn góc của PQ thì chẳn có gì để bàn cải rồi còn thử hỏi những người mới bắt đầu nuôi họ chưa biết gì về chó PQ thì họ sẽ nghỉ gì. Còn nếu đây là sự thật ( em chỉ nói là nếu thôi nhé ) chó PQ là chó Nam Phi lai tạp nham với chó địa phương và do thiếu dinh dưởng nên mới thành ra gióng được gọi là PQ bay giờ ( điều này ai cũng biết là không đúng )thì chúng ta đang cố gắn tất cả để làm gì, ngồi đây rảnh thời gian lên so sánh 2 3 loại chó xoáy với nhau rồi vạch lá tìm sâu để phê phán chỉ trích nhau sao, tương lai chưa thấy gì nhưng nọi bô đã xào xáo vạy có nên không. Rồi con PQ sẻ đi về đâu, ngay cả người Việt mình con chưa công nhân nói chi là thế giới.

Thật lòng là cũng cảm ơn bác taivenh đả cho em biết cái sai là đả chỉ trich đả kích người khác. Nhưng em thấy đôi khi củng phải như vạy để họ có thể thấy nhửng gì nên nói và những gì không cần thiết phải nói.

Lời thật thì mất lòng thôi...còn nếu sau bài viết này Mod thấy có gì không ưng ý thì em sẽ tự đông rút khỏi Diển Đàn không cần phải xử lý....!
Còn 1 câu em nghe rất êm tai " nói xong rồi các bác xúng vào đánh hội đồng tui coi " nó có được xem là đả kich hay khiêu khích không.

Vài lời chia sẽ... nhỏ tuổi nên nong nổi, nhưng cái gì thấy đúng thì làm thấy hay thì nói.
 
Thưa các anh chị, có ai thấy dễ chịu khi người khác nói người mình yêu xấu bao giờ?
Những gì bạn Kimkwanlee nói chưa có bằng chứng xác thực.
Những gì người khác phản bác cũng chưa có bằng chức xác thực.
Việc tranh luận giữa những người chưa có bằng chứng xác thực thật vô ích và mất vui.

Nhưng có một sự thực: con chó PQ chưa được công nhận, nguồn gien chưa ổn định...
Cuối cùng: "Thuốc đắng giã tật..."
Vài dòng chân thành, chúc cả nhà cuối tuần vui vẻ!
 

quangnhoc

Member
Thưa các anh chị, có ai thấy dễ chịu khi người khác nói người mình yêu xấu bao giờ?
Những gì bạn Kimkwanlee nói chưa có bằng chứng xác thực.
Những gì người khác phản bác cũng chưa có bằng chức xác thực.
Việc tranh luận giữa những người chưa có bằng chứng xác thực thật vô ích và mất vui.

Nhưng có một sự thực: con chó PQ chưa được công nhận, nguồn gien chưa ổn định...
Cuối cùng: "Thuốc đắng giã tật..."
Vài dòng chân thành, chúc cả nhà cuối tuần vui vẻ!
nghe bài này đúng là sót thật.mình củng nghĩ tới những chuyện như công nhận giống chó phú quốc của vn nhưng hiện nay thật sự ai củng muốn làm điều đó nhưng lại không có kinh phí mời chuyên gia!tiêu chuẩn thì mổi người một ý. không biết có ai có ý định lập thành một hội để đóng góp kinh phí mời chuyên gia về nghien cứu và công nhận giống chó của vn.tới lúc đó chắc đường còn xa lắm!vài ý kiến muốn đóng góp có gì không đúng bỏ qua cho
 

dingoo

<color="Orange">Chuyên gia</color>
Thuyết phục.

[QUOTE=yennhi;33310
Lời thật thì mất lòng thôi...còn nếu sau bài viết này Mod thấy có gì không ưng ý thì em sẽ tự đông rút khỏi Diển Đàn không cần phải xử lý....!
Còn 1 câu em nghe rất êm tai " nói xong rồi các bác xúng vào đánh hội đồng tui coi " nó có được xem là đả kich hay khiêu khích không.
Vài lời chia sẽ... nhỏ tuổi nên nong nổi, nhưng cái gì thấy đúng thì làm thấy hay thì nói.[/QUOTE]


Bạn Yến Nhi ( tôi không dùng chử bác , e như vậy không đúng ) ở mổi giai đoạn con người có cái hay của nó , dù già hay trẻ , trái đất này sẽ già cổi đi nếu chỉ có mấy ông bà già . Trên diễn đàn bạn nên Thuyết -làm sao cho họ Phục và chấp nhận chính kiến của bạn mới là quan trọng dù bạn lớn hay nhỏ .
Đôi khi các anh chị Mod cũng có ý kiến hoặc định kiến riêng của họ ( tôi cảm gíac ở diễn đàn này rất OPEN ) bạn cũng phải Thuyết họ sao cho họ đồng ý với ý tưởng của bạn . Chắc chúng ta ai thấy điều đúng là nên nói và phải nói phải không bạn ?
 

yennhi

Member
thuyết phục

@dingoo : Bạn Yến Nhi ( tôi không dùng chử bác , e như vậy không đúng ) ở mổi giai đoạn con người có cái hay của nó , dù già hay trẻ , trái đất này sẽ già cổi đi nếu chỉ có mấy ông bà già . Trên diễn đàn bạn nên Thuyết -làm sao cho họ Phục và chấp nhận chính kiến của bạn mới là quan trọng dù bạn lớn hay nhỏ.
Đôi khi các anh chị Mod cũng có ý kiến hoặc định kiến riêng của họ ( tôi cảm gíac ở diễn đàn này rất OPEN ) bạn cũng phải Thuyết họ sao cho họ đồng ý với ý tưởng của bạn . Chắc chúng ta ai thấy điều đúng là nên nói và phải nói phải không bạn ?

Đồng ý với bác là như vậy đúng là có thực mới dựt được đao vạy bác nghỉ gì sau khi đọc xong bài viết này.>>>

@kimkwanlee : Cho mình tài lanh 1 tý ý kiến nhé:

Người Việt ta thường có lòng tự tôn dân tộc rất cao hầu như trong mọi trường hợp và hay dẫn đến trường hợp của ta là độc đáo riêng biệt không giống của người.

Nếu như bây giờ tôi mà tưng tửng nói rằng đến Người Việt hiện đại còn là giống lai Trung Quốc chắc sẽ bị "đập chết ăn thịt" vì dân Việt ta có tới 4000 năm lịch sử cơ mà???!!! (Thằng cha Kwan này chỉ được cái ăn nói phản động).

Lan man tý để quay về chó Phú Quốc:

- Tất cả chúng ta đều biết Chó Phú Quốc không phải là 1 giống thuần chủng cao cấp gì (nhưng nói ra là bị chửi liền) Nguồn gốc của nó là 1 giống chó mà người Pháp đưa sang (có thể chính là Xoáy Nam Phi thuần chủng to cao) rồi "thiếu thốn" chạy bậy chạy bạ với mấy con chó địa phương mà thành.
- Thời gian đầu vì là giống lai F1 nên vẫn còn nhiều gen trội của dòng chó gốc. Rồi do quy luật sinh tồn thời đó được phó mặc cho thiên nhiên nên chỉ lưu giữ các con giống tốt nhất.

Vì vậy mà thời xưa nó đẹp nó to nó tốt

- Còn nay thì lai qua tạp lại con nào cũng quý nên chẳng bỏ con nào lại không bổ sung gen gốc nên càng ngày càng thoái hoá càng ngày càng giống con chó cỏ. chứ nào phải do dinh dưỡng gì?!

Cứ còn quá đề cao bản thân, cứ bảo thủ hok chịu nghiên cứu lai tạo, chọn lọc, và bổ sung nguồn gen
Cứ còn quá tung hô "thuần chủng" ....

Thì càng ngày sẽ càng chẳng bằng ai đâu!!!!

(Nói xong rồi - các bạn nhào vô đánh hội đồng tui 1 cái coi)

>>> theo bác thấy thuyết nào để người khác phục, lại còn khẳng định một điều chó PQ có nguồn góc từ Pháp và có thể là chó Nam Phi do lai tạo với chó địa phương và do thiếu dinh dưởng nên thành ra chó PQ bay giờ, mà theo được biết thì Nam Phi và Pháp là 2 nước biệt lập. mà nếu như chó PQ là gióng chó từ Pháp mang sang thì cái bản viết cổ về chó PQ được người Pháp công nhận đó là gì, không lẻ họ mang chó sang Việt Nam để nó chạy rông rồi lai tạo với chó địa phương ( Việt Nam ) rồi quay lại công nhân là một gióng chó đọc đáo^:)^.

Uhm thì ai cũng biết chó PQ là một gióng chưa được thuần, nhưng với lý lẻ và những lời bác kimkwalee nói thì nhìn xem nó có đúng với sực thật không hay chỉ nói để cho sướng miệng và trên thực tế thì mình không biết gì và nói chung mọi lời nói không đúng sự thật về chó PQ thì nò điều có ảnh hưởng đến việc duy truỳ và phát triên chó PQ.

Nói đến đây thoi không khéo chúng ta lại đi lêch hướng topic lại vạch lá tìm sâu trong từng lời nói gây ảnh hưởng đến đoàn kết và diển đàn.

Còn chuyên có liên quan đến các Mod thì củng chẳn có ý gì vì mỏi diển đàn điều có quy đinh riêng, đã chấp nhận là thành viên thi phải tôn trọng nội quy điều đó thì ai cũng phải hiểu chẳn cần phải nói và Mod cũng có những cái khó sử riêng của họ cũng chỉ làm theo quy định và họ củng chỉ muốn diển đàn ngày một tốt hơn, nhưng củng chỉ xin là khi đã quản lý thì củng nên theo giỏi thật sát từng thành viên..nếu không có lửa thì củng chẳn bao giờ có khói, em chỉ nói vạy thoi.

Nói chung là nhưng lời lẻ thể hiên lên đây đa phần điều không thể hiện hết ý nghỉ cùa người muốn nói, qua đây em củng sorry nếu khi viết bài có lời nào ảnh hưởng đên bất cứ ai....!
 
Ngày xưa tôi được biết về chó Phú Quốc y như mọi người - GIỐNG ĐỘC ĐÁO CỦA VIỆT NAM
tôi được biết đến MANGO đoạt giải .... và tôi được biết diễn đàn này

Về Hoa Phong lan thì ngày xưa tôi được biết tại VN có những giống lan riêng có Như Lan Hài bóng, lan uyên ương ... Nhưng có đi rồi mới biết những loại này họ nhập phôi giống từ ta nhưng chịu khó lai tạo phát triển đẹp đến độ bạn tốn hàng ngàn USD để sở hữu 1 cây.

tại sao vậy???!!!

Về chó Phú Quốc cũng vậy:

Nếu chó Phú Quốc đúng là 1 giống riêng tuyệt vời như vậy thì:

1) Sao cùng là chó Phú Quốc mà tiêu chuẩn hok thống nhất
2) So sánh với xoáy Nam Phi và Xoáy Thái có gì khác biệt nhỉnh hơn, độc đáo hơn (họ lai gống từ ta? mà sao họ lại hơn?)
3) Ta có thể đăng ký ra thế giới được không? tại sao chưa làm? (cái này thực ra hok tốn kinh phí mà chỉ cần đăng ký trên Web cũng được - thậm chí nếu đúng riêng có và độc đáo thì còn có tài trợ nữa)
4) Hình như chó Phú Quốc càng ngày càng suy thoái giống thì phải (ngay tại Phú Quốc)? Nếu đúng là giống thuần chủng, giống tốt thì sao lại suy thoái và bị đào thải tự nhiên nhanh đến vậy?!

Còn "TRUYỀN THUYẾT" chó Phú Quốc là giống lai giữa chó xoáy Nam Phi với chó Bản địa thì các bạn có thể nghe thấy ở ... Phú Quốc!!!
đó là những con chó xoáy Nam Phi to cao (đực) được những "Tây đen" (Lính gốc phi thuộc địa Pháp) cặp rằn (canh tù, canh đồn điền) nuôi để phụ giúp công việc canh giữ - Hầu hết là chó đực dữ dằn để phục vụ công việc kiểm soát bình định dân bản xứ, dân tù thời đó...

Còn nếu bạn nghi ngờ truyền thuyết này thì cũng chẳng sao vì chỉ là Khẩu thuyết vô bằng.

nhưng chắc chắn có 1 thí nghiệm thực tế mà bạn cần quan tâm:

Lấy bất kỳ 1 con chó cái ta nào (hình thức đẹp thì càng hay) cho lên giống với 1 con đực xoáy Nam Phi - Bạn sẽ có 1 bầy "Phú Quốc" đẹp

Vậy thì đúng hay sai của các truyền thuyết cũng chưa quan trọng bằng nếu thực sự quan tâm chúng ta phải biết nghiên cứu lai tạo và BỔ SUNG CÁC NGUỒN GEN

Chứ chỉ đơn thuần là bác bỏ những ý kiến trái ngược sẽ chẳng có giá trị gì

Nó chẳng khác nào tự xăm lên trán hàng chữ Tôi là người thuần Việt Nam và nhào ra đường hò hét vô vô vô alê alê! mà chẳng chịu lo làm giàu, chống tham nhũng ... rồi mong nước Việt ta mạnh và tự hào là Người Việt Nam

Lại đánh hội đồng mình 1 tý cho xôm tụ diễn đàn (Phước đừng buồn vì tranh luận trên topic của Phước nhé)
 

yennhi

Member
@kimkwanlee: Nhưng chắc chắn có 1 thí nghiệm thực tế mà bạn cần quan tâm:
Lấy bất kỳ 1 con chó cái ta nào (hình thức đẹp thì càng hay) cho lên giống với 1 con đực xoáy Nam Phi - Bạn sẽ có 1 bầy "Phú Quốc đẹp"

>>> Vạy tóm lại bạy giờ chúng ta chẳn cần vất vả, ngồi đây tranh luận, tốn thời gian, tiền của tìm những cá thể chó PQ đẹp tương đối hoàng thiện để cải tạo dần nguồn Gen nữa mà chỉ cần mang 1 con chó Nam Phi đực đẹp và cho lai với một con chó cái ta đẹp thì sẽ được một bày được gọi là PQ đẹp. >:D<. và cũng chẳn cần quan tâm chi đến 2 trường phái chó PQ...!

Sorry em lại đi lệch hướng topic :).
 

bach03

Member
Ngày xưa tôi được biết về chó Phú Quốc y như mọi người - GIỐNG ĐỘC ĐÁO CỦA VIỆT NAM
tôi được biết đến MANGO đoạt giải .... và tôi được biết diễn đàn này

Về Hoa Phong lan thì ngày xưa tôi được biết tại VN có những giống lan riêng có Như Lan Hài bóng, lan uyên ương ... Nhưng có đi rồi mới biết những loại này họ nhập phôi giống từ ta nhưng chịu khó lai tạo phát triển đẹp đến độ bạn tốn hàng ngàn USD để sở hữu 1 cây.

tại sao vậy???!!!

Về chó Phú Quốc cũng vậy:

Nếu chó Phú Quốc đúng là 1 giống riêng tuyệt vời như vậy thì:

1) Sao cùng là chó Phú Quốc mà tiêu chuẩn hok thống nhất
2) So sánh với xoáy Nam Phi và Xoáy Thái có gì khác biệt nhỉnh hơn, độc đáo hơn (họ lai gống từ ta? mà sao họ lại hơn?)
3) Ta có thể đăng ký ra thế giới được không? tại sao chưa làm? (cái này thực ra hok tốn kinh phí mà chỉ cần đăng ký trên Web cũng được - thậm chí nếu đúng riêng có và độc đáo thì còn có tài trợ nữa)
4) Hình như chó Phú Quốc càng ngày càng suy thoái giống thì phải (ngay tại Phú Quốc)? Nếu đúng là giống thuần chủng, giống tốt thì sao lại suy thoái và bị đào thải tự nhiên nhanh đến vậy?!

Còn "TRUYỀN THUYẾT" chó Phú Quốc là giống lai giữa chó xoáy Nam Phi với chó Bản địa thì các bạn có thể nghe thấy ở ... Phú Quốc!!!
đó là những con chó xoáy Nam Phi to cao (đực) được những "Tây đen" (Lính gốc phi thuộc địa Pháp) cặp rằn (canh tù, canh đồn điền) nuôi để phụ giúp công việc canh giữ - Hầu hết là chó đực dữ dằn để phục vụ công việc kiểm soát bình định dân bản xứ, dân tù thời đó...

Còn nếu bạn nghi ngờ truyền thuyết này thì cũng chẳng sao vì chỉ là Khẩu thuyết vô bằng.

nhưng chắc chắn có 1 thí nghiệm thực tế mà bạn cần quan tâm:

Lấy bất kỳ 1 con chó cái ta nào (hình thức đẹp thì càng hay) cho lên giống với 1 con đực xoáy Nam Phi - Bạn sẽ có 1 bầy "Phú Quốc" đẹp

Vậy thì đúng hay sai của các truyền thuyết cũng chưa quan trọng bằng nếu thực sự quan tâm chúng ta phải biết nghiên cứu lai tạo và BỔ SUNG CÁC NGUỒN GEN

Chứ chỉ đơn thuần là bác bỏ những ý kiến trái ngược sẽ chẳng có giá trị gì

Nó chẳng khác nào tự xăm lên trán hàng chữ Tôi là người thuần Việt Nam và nhào ra đường hò hét vô vô vô alê alê! mà chẳng chịu lo làm giàu, chống tham nhũng ... rồi mong nước Việt ta mạnh và tự hào là Người Việt Nam

Lại đánh hội đồng mình 1 tý cho xôm tụ diễn đàn (Phước đừng buồn vì tranh luận trên topic của Phước nhé)
Những ý kiến của bạn có gì chứng minh không bạn đã cho kết hợp chó soáy Nam Phi và chó ta bao giờ chưa hay là bạn chỉ nge người ta nói .tôi không hiểu việc này mong bạn trả lời giúp vì có nhiều ý kiến quá.
 

bach03

Member
Mọi người cứ góp ý kiến nhé thấy đúng thì nge thôi ,tôi cũng rất tôn trọng ý kiến của anh chị em nhưng nói phải có cơ sở và tính thuyết phục nhé , và đây là chỗ mọi người bàn luận chứ không có đánh đá gì đâu nhé moị người đừng làm không khí căng thẳng khó nói chuyện .
 

catsamac

Member
Tiêu chí đánh giá phân loại loài quốc tế tham khảo:
(Bách khoa toàn thư mở Wikipedia)

Danh pháp

Trong phân loại động vật, tên khoa học của phân loài là danh pháp hai phần kết hợp với tên phân loài, ví dụ Homo sapiens sapiens. ICZN (ấn bản lần thứ 4, 2000) không có ý định đề ra quy tắc chung cho bất kỳ "thực thể cận phân loài" nào (như các chủng người hay các giống vật nuôi).

Nếu có nhu cầu về một đơn vị phân loại cận đặc trưng nào trong việc đặt danh pháp cho động vật, một danh pháp ba phần có thể được miêu tả cho phân loài. Nhiều "mẫu vật điển hình" khác có thể cũng được miêu tả, nhưng chúng nói chung không nên coi là tuyệt đối và vô điều kiện. Các dạng này không có địa vị chính thức, mặc dù chúng có thể là hữu ích trong việc miêu tả các dị biệt theo địa lý hay độ cao.

Một phân loài được chỉ ra bằng cách nhắc lại phần thứ hai trong danh pháp khoa học của loài được biết đến như là phân loài được chỉ định. Vì thế Motacilla alba alba là phân loài được chỉ định của chim chìa vôi trắng (Motacilla alba). Trong các bài báo khoa học, phân loài nói chung hay được viết tắt là subsp. hay ssp. — ví dụ, chìa vôi trắng ssp. yarrellii, có nghĩa là chìa vôi trắng phân loài yarrellii hay chìa vôi lông đen trắng.

Một số ví dụ:

* Chó nhà (Canis lupus familiaris) và chó Dingo (Canis lupus dingo) là các phân loài của loài sói xám (Canis lupus).
* Mèo nhà (Felis silvestris catus) và mèo hoang châu Phi (Felis silvestris libyca) là các phân loài của loài mèo hoang (Felis silvestris).

Ghi chú

* Trong thực vật học, phân loài là bậc phân loại duy nhất có tên ba phần.
* Trong vi khuẩn học, các thuật ngữ phân loài và thứ (varieta) thường có thể sử dụng hoán đổi cho nhau (xem ICNB).

Tiêu chí phân loại loài
Các thành viên của một phân loài là khác biệt về mặt hình thái với các thành viên của các phân loài khác trong cùng một loài. Các phân loài được định nghĩa trong tương quan đến loài. Sẽ là khó hiểu khái niệm phân loài mà không nắm bắt được thế nào là loài. Trong ngữ cảnh của các sinh vật sống rộng lớn như cây, hoa, chim, cá và người v.v thì loài có thể định nghĩa như là nhóm có thể nhận biết được và khác biệt, phải thỏa mãn 2 điều kiện:

1. Các thành viên của nhóm là có thể phân biệt được một cách đáng tin cậy với các thành viên của các nhóm khác. Các khác biệt có thể được xem xét theo nhiều cách thức khác nhau, như khác biệt về hình dạng lá, số lượng lông vũ khác nhau trên cánh, hành vi giao phối cụ thể, kích thước tương đối của bộ xương, các khác biệt trong chuỗi ADN v.v. Không tồn tại một tập hợp tối thiểu và cụ thể các khác biệt. Tiêu chí duy nhất là các khác biệt cần phải là có thể nhận thấy được một cách đáng tin cậy. Tuy nhiên, trong thực tế, các khác biệt rất nhỏ có xu hướng bị bỏ qua.
2. Luồng vật chất di truyền (di trú gen) giữa nhóm và các nhóm khác là nhỏ và có thể được trông chờ là tồn tại như vậy do thậm chí nếu hai nhóm được đặt cạnh nhau thì chúng cũng không lai giống với một quy mô lớn nào.

Lưu ý điều kiện quan trọng trên đây: để được coi là các nhóm khác biệt thay vì chỉ là nhóm biến đổi đơn lẻ thì khác biệt phải là dễ dàng nhận ra chứ không phải đơn giản chỉ là vấn đề của mức độ biến đổi liên tục. Ví dụ, nếu quần thể đang xem xét là (các) loại ếch và khác biệt giữa hai nhóm là các cá thể sống ở đầu nguồn nước nói chung có màu trắng, trong khi các cá thể ở cuối nguồn nước có màu đen, thì chúng sẽ được coi và được phân loại là các nhóm khác biệt nếu như các cá thể ếch của quần thể ở khu vực trung gian có xu hướng hoặc là có màu trắng hoặc là có màu đen, nhưng chúng sẽ chỉ được coi là nhóm biến đổi đơn lẻ nếu như quần thể ếch ở đoạn trung gian sẽ dần dần sẫm màu lại khi quan sát xuôi theo dòng chảy.

Đây không phải là điều kiện ngẫu hứng. Thay đổi dần dần, gọi là dị biệt, là chứng cứ rõ ràng về di trú gen đáng kể giữa hai quần thể đang xem xét. Ngược lại, ranh giới rõ ràng giữa đen và trắng, hay khu vực lai ghép tương đối nhỏ và ổn định, chỉ ra rằng hai quần thể không lai ghép ở quy mô lớn nào đáng kể và có thể coi là các loài tách biệt. Tuy nhiên, việc phân loại chúng như là các loài hay các phân loài tách biệt phụ thuộc vào tại sao chúng lại không lai ghép với nhau.

Nếu như hai nhóm không lai ghép với nhau do một điều gì đó thực chất là thuộc về bản chất của cơ chế di truyền (chẳng hạn ếch đen không thấy ếch trắng là hấp dẫn về mặt tình dục, hay chúng giao phối ở các thời kỳ khác nhau trong năm) thì chúng là các loài khác nhau.

Ngược lại, nếu hai nhóm có thể lai giống một cách tự do khi các cản trở ngoại cảnh bị phá bỏ (chẳng hạn do thác nước quá cao nên ếch không thể nhảy qua, hay do các quần thể này là quá xa nhau) thì chúng chỉ là các phân loài. Các yếu tố khác bao gồm các khác biệt trong hành vi giao phối hay thời gian và các ảnh hưởng sinh thái như đất đai (màu đất, chất dinh dưỡng v.v).

Cũng lưu ý rằng khác biệt giữa loài và phân loài chỉ phụ thuộc vào sự có thể xảy ra là khi không có các cản trở ngoại cảnh thì hai quần thể có thể hợp nhất lại thành một quần thể duy nhất và thống nhất về mặt di truyền hay không. Nó không có gì liên quan với cái gọi là 'khác biệt như thế nào' mà hai nhóm này dường như là có trong các quan sát của con người.

Khi kiến thức về một nhóm cụ thể nào đó được tích lũy thêm, việc sắp xếp thể loại cho nó có thể cần phải đánh giá lại. Ví dụ, sẻ đồng đá (Anthus petrosus) trước đây được coi là phân loài của sẻ đồng nước (Anthus spinoletta), nhưng hiện nay được coi là các loài khác nhau.

Loài đơn đại diện và đa đại diện

Loài đơn đại diện không có các chủng, hay chỉ có một chủng khi xem xét tổng thể cả loài. Loài đơn đại diện có thể xảy ra theo nhiều cách:

* Tất cả các thành viên của loài là rất giống nhau và không thể phân chia một cách hợp lý thành các tiểu thể loại đáng chú ý về mặt sinh học.
* Các cá thể là biến đổi một cách đáng kể nhưng sự biến đổi này về bản chất là ngẫu nhiên và chủ yếu là không có ý nghĩa đến mức như là có liên quan tới sự truyền tải di truyền của các biến thiên này.
* Các biến thiên giữa các cá thể là đáng chú ý và tuân theo một kiểu mẫu, nhưng không có các đường phân chia rõ ràng giữa các nhóm tách biệt: chúng phai nhòa lẫn nhau đến mức không thể nhận thấy. Biến thiên dị biệt như vậy luôn luôn chỉ ra di trú gen đáng kể giữa các nhóm dường như là tách biệt khi tạo ra (các) quần thể này. Các quần thể có sự di trú gen đáng kể và đều đều giữa chúng nói chung là chỉ thị cho loài đơn đại diện, thậm chí ngay cả khi có thể nhận thấy các biến thiên di truyền ở mức độ tương đối.

Loài đa đại diện có hai hay nhiều hơn các chủng và phân loài. Chúng là các nhóm tách biệt và khác biệt một cách rõ ràng với nhau và nói chung không lai ghép (mặc dù có thể có khu vực lai ghép hóa tương đối hẹp), nhưng chúng có thể lai ghép tự do nếu như có cơ hội để thực hiện điều này. Lưu ý rằng các nhóm mà không thể lai ghép tự do ngay cả khi đưa lại gần nhau để cho chúng có cơ hội thực hiện điều này thì không là các chủng mà chúng là các loài khác nhau.
 

dthong

New Member
Cái giả thuyết chó Nam Phi thấy không có cơ sở .
Trước thời đại chó Thái, chó Nam Phi, chúng ta chưa bao giờ nghe một ai đề cập tới nguồn gốc chó PQ ngoài VN . Tới khi báo chí đăng tin về vụ giành lại thương hiệu chó PQ và các bài về chó Thái, chó Nam Phi thì bắt đầu nghe người dân nói tới là khi xưa chó PQ là từ nước ngoài đem tới . Lúc tôi ra đảo năm 2002 thì có anh hướng dẫn viên du lịch dân gốc tại đảo nói là chó PQ là chó Mã Lai lai với chó săn VN . Hì hì, những chuyện như vậy không có ai ghi chép và chưa bao giờ nghe ai nói tới cho tới khi thời đại chó Thái, chó Nam Phi hé mở .
Trở lại vấn đề chó Nam Phi do lính Tây Đen đem sang. Tôi thấy có các điều vô lý sau:
1) Lính thuộc địa châu Phi do Tây đô hộ là dân Bắc Phi như Marốc, Algerie chứ không phải gốc Nam Phi. Các nước Nam Phi thuộc sự đô hộ của Anh .
2) Nếu họ đánh thuê cho Tây thì họ phải làm việc dưới sự điều khiển của chỉ huy quân đội Pháp, và đương nhiên phải sử dụng quân khuyển của Pháp chứ không thể tùy tiện đem chó thẳng từ Phi châu qua mà sử dụng
3) Chó Nam Phi to cao ngày nay được hình thành trong nửa thế kỷ đầu của thế kỷ 20 do sự lai tạo của chó Hottentot (nay đã tuyệt chủng) với các dòng chó châu Âu . Trong khi chó PQ đã được người phương Tây tiếp cận từ cuối thế kỷ 19. Chó Hottentot chỉ là lọai chó nhỏ con như chó PQ của VN .
http://books.google.com/books?id=ZC...bout+Purchase&sig=nXUejUzhnxD6Gk1Ahll_5RDEyTM


Do đó khi có 1 nguồn tin nào đó, chúng ta phải xem xét cho thật kỹ, không nên tùy tiện kết luận như là 1 điều hiển nhiên cho dù đó là do người dân tại đảo nói . Có ai trong chúng ta biết rõ nguồn gốc tổ tiên của dân tộc Việt là từ đâu cho dù chúng ta đều là người Việt Nam? Hay bạn túm 1 người dân Sài Gòn nào đó hỏi nguồn gốc của tên Sài Gòn thì bạn sẽ nghe bao nhiêu câu trả lời ?
Ví dụ giữa 2 nguồn tin của các website về chó xoáy cho là chó PQ là hậu duệ của chó Thái và chó PQ là hậu duệ của chó Nam Phi thì bạn sẽ chọn cái nào đây ?

Chuyện tại sao 1 dòng chó có thật mà nay lộn xộn không có các tiêu chuẩn gì cả thì cũng dễ hiểu vì từ trước tới nay chó PQ không được lựa chọn theo khuynh hướng để đi thi chó đẹp và không có 1 hội chó PQ nào cho nên không có tiêu chuẩn riêng biệt . Điều này cũng đúng với tất cả các giống chó nếu chúng không được con người lập chuẩn . Đó là chưa kể khi xưa chó PQ được nuôi vào mục đích đi săn còn được người ta quan tâm tới các tiêu chuẩn phù hợp với việc săn bắt . Ngày này có mấy ai đi săn cho nên các tiêu chuẩn này bị bỏ rơi và dòng chó bị thoái hóa .
Chó Nam Phi mà lai chó ta có ra con chó nhìn giống chó PQ đẹp thì cũng không có gì ngạc nhiên vì đặc điểm xoáy là 1 đặc điểm dễ di truyền tương tự như tai vểnh tai cụp . Cho nên cái xoáy được đắp lên lưng 1 con chó có vóc dáng tốt sẽ là 1 con chó xoáy đẹp . Vấn đề bảo tồn chó PQ không phải là tạo ra 1 con xoáy đẹp ngó chơi mà bảo tồn giá trị cổ xưa của nó . Trong 3 giống chó xoáy còn tồn tại ngày nay, chỉ có con chó PQ là có tài liệu cổ của phương Tây để lại và khá chi tiết . Chó Hottentot được biết sớm hơn nhưng đã bị tuyệt chủng và các tài liệu chỉ là ghi nhận sơ sài theo dạng nhật ký. Ngày nay người ta muốn có con chó Hottentot trong tay cho dù bị lai tạp như chó PQ cũng đành chịu . Chó Thái thì chỉ được biết tới vài chục năm nay, các tài liệu của Thái thì sơ sài do đó tính cổ xưa có thể được đặt dấu hỏi .
 

yennhi

Member
Cái giả thuyết chó Nam Phi thấy không có cơ sở .
Trước thời đại chó Thái, chó Nam Phi, chúng ta chưa bao giờ nghe một ai đề cập tới nguồn gốc chó PQ ngoài VN . Tới khi báo chí đăng tin về vụ giành lại thương hiệu chó PQ và các bài về chó Thái, chó Nam Phi thì bắt đầu nghe người dân nói tới là khi xưa chó PQ là từ nước ngoài đem tới . Lúc tôi ra đảo năm 2002 thì có anh hướng dẫn viên du lịch dân gốc tại đảo nói là chó PQ là chó Mã Lai lai với chó săn VN . Hì hì, những chuyện như vậy không có ai ghi chép và chưa bao giờ nghe ai nói tới cho tới khi thời đại chó Thái, chó Nam Phi hé mở .
Trở lại vấn đề chó Nam Phi do lính Tây Đen đem sang. Tôi thấy có các điều vô lý sau:
1) Lính thuộc địa châu Phi do Tây đô hộ là dân Bắc Phi như Marốc, Algerie chứ không phải gốc Nam Phi. Các nước Nam Phi thuộc sự đô hộ của Anh .
2) Nếu họ đánh thuê cho Tây thì họ phải làm việc dưới sự điều khiển của chỉ huy quân đội Pháp, và đương nhiên phải sử dụng quân khuyển của Pháp chứ không thể tùy tiện đem chó thẳng từ Phi châu qua mà sử dụng
3) Chó Nam Phi to cao ngày nay được hình thành trong nửa thế kỷ đầu của thế kỷ 20 do sự lai tạo của chó Hottentot (nay đã tuyệt chủng) với các dòng chó châu Âu . Trong khi chó PQ đã được người phương Tây tiếp cận từ cuối thế kỷ 19. Chó Hottentot chỉ là lọai chó nhỏ con như chó PQ của VN .
http://books.google.com/books?id=ZC...bout+Purchase&sig=nXUejUzhnxD6Gk1Ahll_5RDEyTM


Do đó khi có 1 nguồn tin nào đó, chúng ta phải xem xét cho thật kỹ, không nên tùy tiện kết luận như là 1 điều hiển nhiên cho dù đó là do người dân tại đảo nói . Có ai trong chúng ta biết rõ nguồn gốc tổ tiên của dân tộc Việt là từ đâu cho dù chúng ta đều là người Việt Nam? Hay bạn túm 1 người dân Sài Gòn nào đó hỏi nguồn gốc của tên Sài Gòn thì bạn sẽ nghe bao nhiêu câu trả lời ?
Ví dụ giữa 2 nguồn tin của các website về chó xoáy cho là chó PQ là hậu duệ của chó Thái và chó PQ là hậu duệ của chó Nam Phi thì bạn sẽ chọn cái nào đây ?

Chuyện tại sao 1 dòng chó có thật mà nay lộn xộn không có các tiêu chuẩn gì cả thì cũng dễ hiểu vì từ trước tới nay chó PQ không được lựa chọn theo khuynh hướng để đi thi chó đẹp và không có 1 hội chó PQ nào cho nên không có tiêu chuẩn riêng biệt . Điều này cũng đúng với tất cả các giống chó nếu chúng không được con người lập chuẩn . Đó là chưa kể khi xưa chó PQ được nuôi vào mục đích đi săn còn được người ta quan tâm tới các tiêu chuẩn phù hợp với việc săn bắt . Ngày này có mấy ai đi săn cho nên các tiêu chuẩn này bị bỏ rơi và dòng chó bị thoái hóa .
Chó Nam Phi mà lai chó ta có ra con chó nhìn giống chó PQ đẹp thì cũng không có gì ngạc nhiên vì đặc điểm xoáy là 1 đặc điểm dễ di truyền tương tự như tai vểnh tai cụp . Cho nên cái xoáy được đắp lên lưng 1 con chó có vóc dáng tốt sẽ là 1 con chó xoáy đẹp . Vấn đề bảo tồn chó PQ không phải là tạo ra 1 con xoáy đẹp ngó chơi mà bảo tồn giá trị cổ xưa của nó . Trong 3 giống chó xoáy còn tồn tại ngày nay, chỉ có con chó PQ là có tài liệu cổ của phương Tây để lại và khá chi tiết . Chó Hottentot được biết sớm hơn nhưng đã bị tuyệt chủng và các tài liệu chỉ là ghi nhận sơ sài theo dạng nhật ký. Ngày nay người ta muốn có con chó Hottentot trong tay cho dù bị lai tạp như chó PQ cũng đành chịu . Chó Thái thì chỉ được biết tới vài chục năm nay, các tài liệu của Thái thì sơ sài do đó tính cổ xưa có thể được đặt dấu hỏi .
Vậy là hiểu hết rồi nhé... anh digoo có cần thuyết để phục nữa không về việc chó PQ có nguồn góc từ chó Nam Phi, à mà thấy bác cũng thank:-bd bác dthong một cái rồi còn gì :)...!

Quả là 1 cây làm chẳn nên nỏn 3 cây chụm lại nên hòn núi cao.>:D< . Muốn ai hiểu một điều gì đó thật khó mà nhất là khi nói ra lời thật thì sẽ mất lòng nhau.

Thôi quay lại chủ đề của topic thôi. HAi trường phái chó PQ phải làm sao đây....!:dancing:
 

dingoo

<color="Orange">Chuyên gia</color>
Sự thật là có 2 trường phái hay không ??

Trong thời gian qua, có tiếp chuyện dt với một số thành viên mới, điều duy nhất đọng lại trong tôi là Trường Phái chó PQ!!!
Theo dư luận hiện nay
Chân thành!
MOng nhận them nhiều ý kiến...
Post 2 lần nhờ các bác Admin xoá dùm ,Post 2 lần nhờ các bác Admin xoá dùm. Thanks
 

dingoo

<color="Orange">Chuyên gia</color>
Sự thật là có 2 trường phái hay không ??

Trong thời gian qua, có tiếp chuyện dt với một số thành viên mới, điều duy nhất đọng lại trong tôi là Trường Phái chó PQ!!!
Theo dư luận hiện nay
Chân thành!
MOng nhận them nhiều ý kiến...
Bác CENTIMET có được những quan hệ , giao lưu với các bạn bè trong lảnh vực nuôi chó PQ khá rộng rải nên đưa lên vấn đề này cho chúng ta cùng trao đổi .
Với ý kiến cho rằng sự khác biệt về trọng lượng của chó PQ từ tài liệu cổ xưa và những điều tra cơ bản về chó PQ của Thạc sĩ Biện (cùng đồng nghiệp DHCT và Sở KHCN&MT tỉnh KG ) để dẩn ra rằng có 2 trường phái chó PQ , đó là điều thiếu căn cứ có tính khoa học.
Xin được phép nêu ra về những giao động về trọng lượng của 1 số giống chó .
ROTTWEILER : 41-50 kg
AKITA : 34-50 kg
RHODESIAN RIDGEBACK : 30-39 kg
PEKING : 3-6 kg
(nguồn : Dr Bruce Fogle )
(Riêng giống chó GSD các bạn tham khảo thêm ở box của bác KhiêmTN , trong đó có 1 ý kiến khá hay của bác Ximuoi về trọng lượng chó trong topic này ).
Việc giao động về trọng lượng và thể hình của 1 đàn chó giống đó là điều tất yếu trong qui luật di truyền , nhưng người ta chọn mức giao động và chấp nhận nó , tùy theo giống .
Xin tham khảo thêm về biểu đồ giao động chiều cao bình quân của 1 đàn chó gống trong topic này .
Như vậy với mức chênh lệch bạn nêu ra chưa đủ thuyết phục gọi là có 2 trường phái khác nhau .
 

CENTIMET

Member
Bác CENTIMET có được những quan hệ , giao lưu với các bạn bè trong lảnh vực nuôi chó PQ khá rộng rải nên đưa lên vấn đề này cho chúng ta cùng trao đổi .
Với ý kiến cho rằng sự khác biệt về trọng lượng của chó PQ từ tài liệu cổ xưa và những điều tra cơ bản về chó PQ của Thạc sĩ Biện (cùng đồng nghiệp DHCT và Sở KHCN&MT tỉnh KG ) để dẩn ra rằng có 2 trường phái chó PQ , đó là điều thiếu căn cứ có tính khoa học.
Xin được phép nêu ra về những giao động về trọng lượng của 1 số giống chó .
ROTTWEILER : 41-50 kg
AKITA : 34-50 kg
RHODESIAN RIDGEBACK : 30-39 kg
PEKING : 3-6 kg
(nguồn : Dr Bruce Fogle )
(Riêng giống chó GSD các bạn tham khảo thêm ở box của bác KhiêmTN , trong đó có 1 ý kiến khá hay của bác Ximuoi về trọng lượng chó trong topic này ).
Việc giao động về trọng lượng và thể hình của 1 đàn chó giống đó là điều tất yếu trong qui luật di truyền , nhưng người ta chọn mức giao động và chấp nhận nó , tùy theo giống .
Xin tham khảo thêm về biểu đồ giao động chiều cao bình quân của 1 đàn chó gống trong topic này .
Như vậy với mức chênh lệch bạn nêu ra chưa đủ thuyết phục gọi là có 2 trường phái khác nhau .
Cám Ơn bác Digoo nhiều, giải thích xác đáng quá...hi hi
Vậy Cent và mọi người rất an tâm về chuẩn củachó PQ rồi...

Chó PQ, niềm tự hào của cúng ta...
 

soi_lua

Member
Chào bạn kimkwanlee,

1) Việc bạn nói:
- Có vấn đề liên quan đến lịch sử và đã được đưa vào SGK dạy trong các trường học - Tốt nhất không nên bàn đến trong diễn đàn.
- Còn với ý kiến bạn đã nêu như vậy => bạn nên đưa các bằng chứng cụ thể hơn. Nếu không có, tôi sẽ xóa đoạn này trong vòng 1 ngày nữa.

2) Ai "đánh hội đồng" bạn nhỉ? Bạn nên lưu ý dùng những từ ngữ phù hợp, không dùng những từ ngữ có thể gây chia rẽ như vậy.
 
Bạn cần bình tĩnh và nhìn nhận khách quan hơn với các Phản biện.

Đừng vội kết luận phản biện là chống đối, đối lập hay phá ... (Việc yêu cầu bằng chứng và xoá đi các ý kiến phản biện còn là 1 việc dở hơn rất nhiều)

Hãy "cải nhau đi" cho ra vấn đề để hiểu nhau hơn

Chứ đừng nghĩ rằng "Cãi nhau là không đội trời chung"

Thay mặt BQT diễn đàn, nhắc nhở các bạn không được phép đưa bất kỳ thông tin nào mang tính chất chính trị lên diễn đàn. Đề nghị xem lại nội quy diễn đàn.
Chân thành cảm ơn!
 
Top