Pavro và sự vô tâm của bác sĩ Chiền -Đặng Văn Ngữ
Cục bột nhỏ - bé cún đáng yêu nhất trên đời đã đi rồi.
Khi bạn từng giờ giành giật lấy mỗi % sự sống cho cún yêu, đến khi bé vượt qua rồi, làm sao 1 bác sĩ có quyền gạt bỏ???nếu bạn yêu cún của mình và cần 1 bác sĩ có thể phối hợp với bạn để chữa bệnh cho cún thì đừng nên đến thú y Chiền- Đặng Văn Ngữ
Sống trong đời sống, cần có một tấm lòng !chắc chắn ko phải chỉ 1 người nói a vô tâm.
C và cả nhà rất nhớ cún bé, bé lùn ạ, từ ngày chính tay c đỡ e chào đời, nhớ đôi mắt tròn xoe, muốn gãi cái cổ ngắn, c nhớ lắm ,tay c trong vô thức thường đưa ra tưởng tượng lại cái vóc dáng lũn cũn của e, làm sao bây giờ? Làm sao có 1 bé cún đáng yêu như vậy nữa, c làm sao có thể tha thứ cho cái người đc gọi là bác sĩ Chiền đó đã vô trách nhiệm để e đi trong oan ức như thế ?
E lẽ ra đã sống, sau đúng 6 ngày 6 đêm cả nhà mình đã chiến đấu hết mình chống lại Parvo quái ác, 24/24 ở bên e, thức trông e, mỗi ngày bỏ việc đưa e đi tiêm truyền,về nhỏ từng giọt gluco cho e, theo dõi từng cử động nhỏ của e,mừng rỡ vì mỗi bước đi, cái quẫy đuôi của e.
Ngày thứ 4 e đã khoẻ lại,hết nôn,hết đi ngoài chạy nhảy, vui đùa, kêu nheo nhéo bên bát đòi ăn, ai đã từng trải qua căn bệnh này thì cũng biết đây chính là sự hồi sinh, Chiền nói đã hết rồi, e đã vượt qua rồi, giờ hồi phục thôi, vậy mà trước khi đến PK e chạy nhảy tung tăng, đòi ăn sau khi tiêm truyền về e lại nôn nhiều, mệt li bì , gọi Chiền thì bảo cứ để xem có qua đc đêm thứ 4 này ko, hết. Cả nhà từ bà,vợ chồng chị,chị H đã thức cùng e ,a Q còn vượt gần30km lúc 2h sáng để đến bên e, gọi e,nhỏ giọt gluco cho e, đến 6h sáng e tỉnh lại trong sự vui mừng của mọi người
Đến hỏi Ch tại sao đi truyền về lại bị thế -ko giải thích,lại tiêm,truyền,nói chung chung về những thứ truyền cho e, hỏi thì bảo hỏi nhiều,sẽ ko nhắc lại lần 2, thử hỏi về sau người nhà a bệnh a có lo sốt vó mà hỏi ko ,t mất tiền mà lần nào nói chuyện cũng như đi ăn xin vậy, mà rõ là mấy lần tiêm càng về sau e đều mệt về nằm li bì, khi hết thuốc thì lại tỉnh táo
Ngày thứ 5 ,hỏi lại lần nữa Ch bảo e đã vượt qua rồi,hết bệnh rồi, cả nhà đã mừng vì e chạy nhảy,ko nôn, ko đi ngoài cả ngày hôm đấy, e cứ kêu đòi ăn ,xót ruột vì 5 ngày ko ăn gì nhưng nghe bs dặn chưa đc ăn, phải tiêm,truyền thêm 2 ngày nữa, nên bảo cố hôm nữa thì cho ăn
Ngày thứ 6 lẽ ra có thể yên tâm rồi thì ở phòng khám e nôn, CH ko kiểm tra gì vẫn chỉ y tá cắm kim tiêm, truyền và bảo chắc say xe. Về bỗng dưng e nằm li bì từ lúc đấy, c lo quá gọi cho BS bảo ngủ gọi ko đc 6 tiếng rồi thì bảo cứ để e ngủ , ko phải đến truyền buổi chiều (lúc đấy vẫn trong giờ khám), 1 lát sau gọi báo vì e ko mở đc miệng uống gluco ,có hiện tượng giật giật thì Ch vẫn bảo ko sao và tỏ vẻ khó chịu (lần nào cũng thế dù cực chẳng đã mới phải gọi) nên ko dám hỏi,phải tin BS vậy, lẽ ra lúc đó e phải đc khám cấp cứu vì đã biểu hiện nguy hiểm. 1 trong nhiều nguyên nhân bị sốc chậm do truyền, tiêm truyền quá liều khi cơ thể đang suy nhược, hay hạ đường huyết hoặc sốt cao nên có biểu hiện giật như thế, nếu đc cấp cứu thì e đã có thể qua khỏi, e đã cầm cự đến sáng ngày thứ 7 rồi mà, đã chống lại đc Pavro rồi mà , đêm e mở mắt và kêu suốt( đau đớn lắm) mà mọi người chẳng thể làm gì cứu e, e bé nhỏ.
Sáng ngày hôm sau e đi, c H vẫn ngồi lặng hàng giờ cầm tay lạnh giá của e, hình ảnh đó làm c càng thêm giận thằng bác sĩ thú y tên Chiền , đến khi cho e vào hộp thì H bật khóc thét lên,tiếng khóc xé ruột gan, có lẽ vì thế mà trên đường đem e chôn cất dù c can nhưng a lại ko nhịn đc nà rẽ vào Đặng Văn Ngữ : " Chiền, mày xem mày làm gì đây, mày làm con chó nhắm mắt lại " c đã can và chỉ muốn nói,đã là bác sĩ phải có tâm, thấy bệnh chết ko cứu, tại sao khi nghe điện a lại thờ ơ như thế, cấp cứu a phải chỉ định chứ, chẳng phải người ta đã tin, đã gửi gắm cho a ngay từ đầu đấy, mà a ko cứu, ko giải thích ,thử hỏi Pavro đã qua được rồi thì chết do truyền, do sốc thuốc, hay suy nhược vì quá liều?mỗi lần đến là a cắm kim tiêm,truyền rồi về, ko cân,ko đo thân nhiệt,ko theo dõi tình trạng chó... thế mà a ko 1 lời giải thích, chỉ buông đúng 1 câu " chó chết chẳng con nào nhắm mắt cả"( nói thật c vẫn ko hiểu tại sao ở nhà mắt e vẫn nhắm mà lúc mang ra PK mở chăn ra lại như vậy) . Đối với a nó là con chó, là tiền nhưng a sống nhờ chúng nó đấy, nó là thành viên gia đình, là bao tâm sức, tình cảm , trước kia gặp a, a chỉ là thằng BS quèn ở trạm thú y, gọi đi tiêm phòng a cũng đến tận nhà, bây giờ a là ông chủ, gọi điện nói chuyện chảnh vãi ,thấy chết cũng ko cứu , a có xứng là bác sĩ ko.
Cục bột nhỏ, tạm biệt nhé ,chị em mình đã cố gắng như thế, lẽ nào e chết vô ích , các bạn có cún bị bệnh chọn bác sĩ uy tín và phải có tâm mà gửi lòng tin, đừng như bs Chiền, và mua đồ cũng như mang các cún đi khám ở ĐVN rất dễ lây chéo bệnh, mình đi 6 ngày, ngày 1-2 lần nên mình biết và thật sự lo sợ khi cùng 1 bàn chưa sát trùng mà bệnh nào cũng dùng, bệnh nào cũng truyền nên tỉ lệ lây chéo rất cao, tay đang khám chó bệnh lại lấy đồ bán cho khách khác, trong khi nhiều virus có khả năng phát tán rất nhanh và có thể tồn tại đến nhiều tháng .
Cún nhà mình là chó nhà đẻ nuôi giữ trong nhà mà còn vậy, Còn chuyện dịch bệnh bây giờ quá nhiều và lẽ nào ko có cách dẹp các Shop chuyên bán chó mang bệnh , chó ăn cắp hay sao ? Phải báo cáo ở đâu và cần bằng chứng gì, ko thể để nguồn bệnh cứ lây lan gây hại cho chó mèo và tinh thần,tình cảm của con người như vậy .
Pavro hoàn toàn có thể vượt qua đc, nhưng cún đã cố gắng rồi, bạn đã nỗ lực với cún của mình rồi thì cần sự nỗ lực, theo dõi của bác sĩ nữa, sau khi cục bột nhỏ mất, bé cún còn lại của nhà mình cũng lây và phát bệnh ( dù đã cách ly) tiên lượng xấu, nhưng mình tìm bác sĩ khác ,ít nhất là nhận được sự theo dõi bệnh tận tình và sẵn sàng chia sẻ về tiến triển bệnh từ BS thì khi bác sĩ đã nỗ lực,kết quả thế nào bạn ko có gì phải trách bác sĩ hay bản thân nữa, và trộm vía e đã khỏi bệnh, điều trị Pavro ,theo kinh nghiệm của mình,tiêm truyền phải tuỳ theo thể trạng cún, quá nhiều ko tốt, và việc theo dõi cặp nhiệt độ hàng ngày, thậm chí trước và sau khi truyền cũng quan trọng, xem bé có bị tụt huyết áp hay sốt ko... về phần chủ cún nên bổ sung orezol ,gluco và giữ ấm, tránh gió cho cún.