• Chào mừng bạn Khách đến với diễn đàn, chúc bạn vui vẻ sinh hoạt cùng cộng đồng Vietpet.
    Diễn đàn đã có sẵn cơ sở dữ liệu tương đối lớn về các vấn đề thường gặp như thú y, huấn luyện, chăm sóc thú cưng..., bạn Khách vui lòng tìm đọc kỹ trước khi gửi câu hỏi.
    Lưu ý: Diễn đàn không chấp nhận ngôn ngữ chat, bài viết không có nội dung ( bài spam).

Tiêu chuẩn quyền của người làm kế toán

giapnv1994

New Member
Tiêu chuẩn quyền của người làm kế toán

1. Tiêu chuẩn quyền và trách nhiệm của người làm kế toán

Theo quy định của luật kế toán, người làm kế toán phải có tiêu chuẩn, quyền hạn và trách nhiệm như sau:

- Tiêu chuẩn của người làm kế toán:

+ Có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, trung thực, liêm khiết, có ý thức chấp hành pháp luật

+CÓ trình độ chuyên môn nghiệp vụ kế toán​

- Quyền hạn của người làm kế toán: Người làm kế toán có quyền độc lập về chuyên môn, nghiệp vụ kế toán

- Trách nhiệm người làm kế toán:

+ Người làm kế toán có trách nhiệm tuân thủ các quy định của pháp luật về kế toán, thực hiện các công việc được phân công và chịu trách nhiệm về chuyên môn, nghiệp vụ của mình. Khi thay đổi người làm kế toán, người làm kế toán cũ phải có trách nhiệm bàn giao công việc kế toán và tài liệu kế toán cho người làm kế toán mới.

+ Người làm kế toán cũ phải chịu trách nhiệm về công việc kế toán trong thời gian mình làm kế toán​

2. Những thủ tục kiểm soát cụ thể trong từng giai đoạn

- Kiểm soát quá trình tiếp nhận đơn đặt hàng và xét duyệt bán chịu: tiếp nhận đơn đặt hàng là khâu đầu tiên trong chu trình Bán hàng- thu tiền. Do những sai phạm ở khâu này sẽ ảnh hưởng dây chuyền đến các bước còn lại của chu trình nên các thủ tục kiểm soát phổ biến cần thực hiện là:

+ Xác minh người mua hàng: đơn vị cần liên hệ với khách hàng để xác nhận đơn đặt hàng, chữ ký trên đơn đặt hàng không phải là giả mạo, nhất là những đơn đặt hàng có số lượng và giá trị lớn, báo cáo qua dich vu tu van ke toan .

+ Đối chiếu đơn giá trên đơn đặt hàng với bảng giá chính thức của đơn vị: nếu có khác biệt, nhân viên bán hàng cần liên hệ ngay với khách hàng để yêu cầu họ gửi lại đơn đặt hàng mới và phải lưu trữ đơn đặt hàng cũ cho đến khi nhận được đơn đặt hàng mới.

+ Xác nhận khả năng cung ứng: nhân viên bán hàng cần liên hệ với bộ phận kho để lấy thông tin về hàng tồn kho.

+ Lập lệnh bán hàng: sau khi kiểm tra khả năng cung ứng, nhân viên bán hàng phải ghi các thông tin trên đơn đặt hàng của khách hàng vào lệnh bán hàng. Lệnh bán hàng được lập thành 5 liên, cần có một nhân viên độc lập kiểm tra sự phù hợp các thông tin giữa hai chứng từ, nhất là đơn đặt hàng có giá trị lớn. Và một thủ tục nữa cần thực hiện đó là phải gửi tất cả các lệnh bán hàng sang bộ phận xét duyệt bán chịu.

+ Xét duyệt bán chịu: căn cứ vào chính sách bán chịu, bộ phận xét duyệt sẽ duyệt hoặc từ chối việc bán chịu trên lệnh bán hàng. Nó là khâu rất quan trọng trong chu trình bán hàng thu tiền. Vậy nên, doanh nghiệp cần xây dựng một chính sách bán hàng chịu thích hợp, cũng như sử dụng đội ngũ nhân viên ở bộ phận này chuyên nghiệp và có đạo đức. Vì đây là khâu có rủi ro rất cao nên bộ phận xét duyệt phải độc lập với nhân viên bán hàng. Bộ phận kho không được xuất hàng cho những lệnh bán hàng không có phê duyệt của Bộ phận xét duyệt, báo cáo qua công ty tư vấn kế toán .​
 
Top