• Chào mừng bạn Khách đến với diễn đàn, chúc bạn vui vẻ sinh hoạt cùng cộng đồng Vietpet.
    Diễn đàn đã có sẵn cơ sở dữ liệu tương đối lớn về các vấn đề thường gặp như thú y, huấn luyện, chăm sóc thú cưng..., bạn Khách vui lòng tìm đọc kỹ trước khi gửi câu hỏi.
    Lưu ý: Diễn đàn không chấp nhận ngôn ngữ chat, bài viết không có nội dung ( bài spam).

Màu mắt bồ câu

Chấn PG

Member
Cái này mình sưu tầm từ web http://www.btinternet.com/~meridklt/start1.htm
bản dịch sẽ sớm có :)) anh em thông cảm :p




THE PUPIL: In all instances and without exception it must be jet black in colour, most perfectly shaped (round), any degree of misshape is totally unacceptable and would render the pigeon of no use to us. The pupil must neither be too large nor too small, it must however marry-up in harmony with the other circles.




THE COLOUR CIRCLE:
This is the second circle that we should take into account when assessing the pigeons quality by using its eyesign as a guide. It comes In a multitude of colours, all of which are equal to each other with the exception of the metallic variety, as these are most suited for breeding purposes, the many times I have heard pigeon fanciers going on about a "supereye" which they have in the loft, shouting it's praises from the roof tops, it's something to behold the much coveted "green", believe me this line of thought is not only very foolish, it's also a myth, pigeons breed
winners with all coloured eyes and pigeons win races with all coloured eyes. The point I am making is that you should not put any greater importance on a pigeon because of the eye colour alone, that is not what eyesign all about. I personally do like to see a good wide clear colour circle in the eye of a sprinter or one destined only for the short races, and for the long distance candidates an even wider colour circle running right out into the iris.




THE CIRCLE OF ADAPIION: This is the main circle of all five from which we can see breeding and/or racing potential. Again this circle comes in different shades (varients of black) from a pale light grey to dense black, and this circle masks or sits on top of the colour circle, it is made up of varying depths of dark pigment (composition) and it is in this circle that we seek to find the "inner-rings" breeding lines to a greater or lesser degree. I will explain myself clearer on this point, what we are looking for are fine lines in circles or fragments of circles within the adaption circle itself. The more clearly defined are the inner-rings, then far greater is the pigeons
breeding potential, we must not forget serrations while dealing with this circle, as they to are all important, again the more heavily serrated is this circles outer edge, the greater once more will be the pigeons breeding potential, a really heavily serrated circle looks somewhat like the blade of a circular saw, very ragged.
 

Chấn PG

Member
Màu mắt bồ câu (tt)



THE IRIS: This my friends, is in my opinion the most important circle of them all, and once again it comes in all different shades, mostly variants of red, I like the bright fiery pillar-box red iris colouration for land racng, and the deep dark liver-red iris colouration for overseas racing. Another couple of interesting points to note, for sprint racing the iris does not need to be especially granulated or mountain-ranged, but for the long distance, and even more breeding, they so do need an abundance of both, whatever the base colour of the iris, it must be rich and bright, in fact sparkling, any weakness or dilution of pigment is not acceptable and we have
no room for pigeons which carry weak or defective iris's, this is the first thing that hits you when you look into a pigeons eye, if it lacks depth and lustre, then I do not want it and neither should you.




THE OUTER CIRCLE: This is the last circle of the eyesign, the one which makes the picture complete, as it's name suggests, it appears right on the outer edge of the eye, in some cases it may be hidden by the eyecere itself, contrary to popular belief, not all pigeons carry this circle, but be sure the very best ones do, both champion racers and champion producers have it in abundance and the more pronounced it is, the better this circle increases the pigeons potential for either racing or breeding, I suppose it's an indication of supremacy and this top attribute has been either overlooked or ignored by many eyesign experts over the years. I have documented proof that the majority of top
class pigeons carry the outer circle, it must come from the outside in to connect up to the colour circle, this is what I term marrying up the complete full eye. Another point which I must make to do with the outer circle, is that of it's colour, it will be one of only two colours and they will firstly be the same shade as the No.2 colour circle and secondly having the same shade as the No.3 the circle of adaption, never underestimate the value of this circle.






"FIRECRACKER": Busscheart stock cock owned by Mr. & Mrs. Rob Woolliss ( Sire/Gsire/GGsire of countless winners)



"THE BLUE HEN": Busscheart retired racer owned by Mr. & Mrs. Bob Woolliss and entered in five races only, she won all five
 

bigflowerhorn

Chuyên gia bồ câu
Màu mắt racing homer

Màu mắt chim câu đây bạn Osscar ơi! Bạn thích mắt nào?


Hình 1


Hình 2


Hình 3


Hình 4


Hình 5


Hình 6



Hình 7​
 

xitrum_Y

Member
học hỏi

bài mắt bồ câu này chắc phải học hỏi kinh nghiệm cùa anh osscar vì anh là người có nhiều kinh nghiệm nhất mà :-bd
 

osscar

Member
Trong tất cả những tấm hình ở trên thì hình 3 mắt bồ câu đó là khỏi chê luôn!


Hình 3

Những ai nuôi chim thái ở ngoài nhìn cặp mắt đó mà không khen thì cái gì mình cũng chịu thua. Có người gọi cắp mắt đó là cặp mắt thần. Với cặp mắt này chim bay mùa mưa và sương mù tốt lắm và bay mùa nắng thì cũng không thua gì cặp mắt gà đâu!

còn bây giờ mình nói về từng hình một nha!


Hình 1

Hình thứ nhất với cặp mắt màu vàng khè đó thì chỉ có bay được vào buổi nào trời nắng ơi là nắng, còn trời mưa và sương mù thì thắp nhang ở nhà lạy trời mong nó có thể về tới nhà là được. Màu mắt này mình không có chơi.


Hình 2

Hình thứ 2 thì màu mắt đỏ mà mình thường nói đó. Màu mắt đó người chơi khá phổ biến. Đặc điểm là bay nắng và bay trời hơi âm u cũng được. Cũng về với tốc độ lắm đó!


Hình 3

Hình thứ 3 thì mình đã nói ở trên đó là Mắt thần.


Hình 4

Hình thứ tư này cũng dữ dằn lắm. Khi trời mưa mà râm râm hay vừa vừa thì nó cũng nhìn thấy đường mà bay đó. Còn sương mù thì nó bay xuyên qua luôn. Bay mùa này là khỏi chê.


Hình 5


Hình 6

Hình 5 và hình 6 thì cùng 1 cặp mắt chỉ do chụp lúc sáng và lúc tối thôi. 2 màu mắt này bay vào mùa xuân và mùa hè thì được. Còn mùa mưa và sương mù thì về chậm hoặc qua đêm mới về khi thả xa.



Hình 7

Còn đôi mắt cuối thì đở hơn 1 chút là trời ít nắng thì cũng về đúng giờ. Những cặp mắt hình cuối thì nước ngoài tương đối thích vì bên đó thường thả trễ hoặc mùa xuân thả, còn nước mình chơi thì khác, ít ai thả trễ lắm. Thả toàn sáng sớm không.
Giống như con chim đua thắng trận của mình đó. Lúc nó đua mình thả nó 5g30 sáng đó. Trời tối và sương mù quá trời nhưng nó cũng không phụ lòng mình!
 

Chấn PG

Member
Các bài về màu mắt bồ câu thì về chuyên gia nước ngoài thì chuyên gia Rob Woollis là số 1 .Bạn nào muốn tìm hiểu về màu mắt thì có thể tìm trên web về người này ( với điều kiện là biết chút ít về tiếng Anh nha :D!)
 

HOANG HUNG_HP

Chuyên gia
Tôi Không : Bình Luận & Nhận Xét

____ Ở đây tôi không bình luận & nhận xét về mắt nào hay , mắt nào dở & ưu điểm của mắt nào bay vào thời tiết nào là phù hợp ... v...v & v..v.
--- Tôi có ý kiến thế này :
__ Ai đã từng nuôi chim có thời gian dài ít nhất là 5 năm trở nên , có lòng NHIỆT HUYẾT với chim câu đua , có màu mắt chim đa chủng loại , phải thả thí nghiệm mọi màu mắt , nhiều màu lông , mọi điều kiện thời tiết , mọi điều kiện khí hậu & mọi điều kiện thời điểm của chim :
++ VÍ DỤ :
( Thời điểm : chim bánh tẻ , chim đơn , chim đôi , chim đang xua mái , đang soái ổ , đang ấp ít ngày hoặc nhiều ngày , đang nuôi chim mới nở , đã nở 1 tuần , 2 tuần .. v..v .. ) ( với điều kiện chim phải khoẻ mạnh , nhanh nhẹn ) .
___ Nếu ta nuôi 1.... 2 màu mắt mà không đủ những yếu tố ở trên tôi nêu ra mà đã cho là thế này thế nọ , hay nghe người này người kia nói hoặc tôi ( CẢM ) thấy như thế ... v .. v ..& .. v. v .. Thì quả thật là không có tính THUYẾT PHỤC ......
+ + + ĐIỀU KIỆN THẢ THỬ NGHIỆM ÍT NHẤT LÀ 250 Km TRỞ LÊN , HƯỚNG THẢ PHẢI TUYỆT ĐỐI XA LẠ VỚI ĐÀN THẢ THỬ NGHIỆM thì chúng ta hãy bàn & đánh giá về màu mắt nào hay với điều kiện thời tiết nào , mắt nào không hay với điều kiện thời tiết thế nào , không phải 1 lần mà nhiều lần ( TÁI PHẠM ) thì ta hãy đánh giá ĐÚNG SAI CHO MINH BẠCH ,như vậy là phải đầu tư công , sức , của & ĐÓNG CẢ HỌC PHÍ NỮA .. ? . ? ..... ok....
_____ Tôi có đôi lời như vậy mong mọi người cứ cho ý kiến HAY , DỞ tôi đều tiết thu _______
 

Chấn PG

Member
Phần lớn cũng là do người này nói qua người khác thôi anh HOANGHUNG_HP àh:D.Người khác tiếp thu rồi lại tiếp tục truyền cho người kế tiếp nên em cũng không "tin tưởng" gì về các loại này.Vì cũng chưa thấy được thử nghiệm thực tế ra sao?chim mang thả trong điều kiện nào?chim lúc đó mạnh khoẻ?....và còn nhiều yếu tố khác nữa.
Theo như nước ngoài thì phân biệt làm 2 loại.
Loại 1: màu mắt Racing No1 (đua loại 1), màu mắt Racing No2(đua loại 2).
Loại 2: màu mắt Breeder No1 (chim giống loại 1), Breeder No2 (chim giống loại 2).
 

bigflowerhorn

Chuyên gia bồ câu
Mắt bồ câu

Mình nghĩ màu mắt bồ câu cũng ảnh hưởng quan trọng đến thành tích chim! Bằng chứng là chiến binh ngoại, họ lúc nào cũng chụp hình con mắt của nó! Còn ảnh hưởng như thế nào, loại nào thích hợp thời tiết nào ... thì mình chưa có tài liệu :D! Mình cũng đang không ngừng tìm kiếm trên mạng! Mình chỉ đọc qua cũng như xem qua video clip cách xem và chọn mắt chim và đang rút ra kinh nghiệm chọ bản thân bằng những chiến binh của mình! Bạn osscar đưa ra ưu nhược điểm của từng loại mắt có nghĩa là bạn đã đọc qua hay có "sư phụ" chỉ qua nên có những kinh nghiệm này! Bạn có thể chia sẻ một số trang web hay sách hay ... để mọi người học hỏi thêm không bạn? Nếu được thì hay quá :-bd! Cám ơn bạn trước nha!
 

osscar

Member
Mình nghĩ màu mắt bồ câu cũng ảnh hưởng quan trọng đến thành tích chim! Bằng chứng là chiến binh ngoại, họ lúc nào cũng chụp hình con mắt của nó! Còn ảnh hưởng như thế nào, loại nào thích hợp thời tiết nào ... thì mình chưa có tài liệu :D! Mình cũng đang không ngừng tìm kiếm trên mạng! Mình chỉ đọc qua cũng như xem qua video clip cách xem và chọn mắt chim và đang rút ra kinh nghiệm chọ bản thân bằng những chiến binh của mình! Bạn osscar đưa ra ưu nhược điểm của từng loại mắt có nghĩa là bạn đã đọc qua hay có "sư phụ" chỉ qua nên có những kinh nghiệm này! Bạn có thể chia sẻ một số trang web hay sách hay ... để mọi người học hỏi thêm không bạn? Nếu được thì hay quá :-bd! Cám ơn bạn trước nha!
mình không có trang wed và sách vở nói về màu mắt của bồ câu pigflowerhorn à.mình chơi chim và thả chim lâu và cũng trao đổi với bạn bè và thực hành nên mới biết được đôi chút là màu mắt nào thích hợp với thời tiết nào.thí dụ về mùa này chẳng hạn thả 6g sáng thì nên đem mắt trắng có màu đỏ,hình 3 và hình 4 ở trên.2 màu mắt đó la có lợi thế nhất khi bay mùa này.và qua tết rồi thì tới mùa xuân trời mau sáng,và co mặt trời lên sớm.đem con chim có con mắt hình 2 và hình 7 đi la tốt nhất.và trời nắng gắt thì nên đem chim co 3 hình còn lại đi thả đúng nhất.các bạn có thể thử nghiệm xem và có thể hỏi lại những bậc thầy tiền bối xem mình có nói sai không nhé.
 

bigflowerhorn

Chuyên gia bồ câu
Mắt bồ câu

Cám ơn bạn osscar, mình sẽ cho các chiến binh mình đi thử! Mình cũng đang cố tìm kiếm trên web Trung Quốc, Đài Loan về mắt chim câu. Có thông tin gì hay mình sẽ post lên mọi người tham khảo!

PM: Mình có gửi tin nhắn cho bạn. Bạn bấm vào chữ Tin nhắn trên gốc phải xem nhé!
 

osscar

Member
Cám ơn bạn osscar, mình sẽ cho các chiến binh mình đi thử! Mình cũng đang cố tìm kiếm trên web Trung Quốc, Đài Loan về mắt chim câu. Có thông tin gì hay mình sẽ post lên mọi người tham khảo!

PM: Mình có gửi tin nhắn cho bạn. Bạn bấm vào chữ Tin nhắn trên gốc phải xem nhé!
bạn bigflowerhorn à, những trang web của Trung Quốc thì mình không biết là có nói về mắt bồ câu nào bay mùa nào. Nhưng bên đó theo mình biết thì họ để những tấm hình mà con bồ câu rồi có cặp mắt nó đi kèm mà chụp hình lớn đó. Họ coi cặp mắt đó có bóng không và xem là cái tinh thể trong cặp mắt có bi trầy không và ước lượng cặp mắt đó nhìn được bao xa. Những cách xem đó thì mình bó tay và ở bên đó họ có máy móc khám mắt chim nữa...

Còn tin nhắn của bạn gữi cho mình, mình đọc rồi. Đợi qua Tết mình chuyển căn cứ rồi,mình sẽ dẫn bạn qua tham quan và sẵn giới thiệu mình luôn nhé! Rồi các bạn sẽ ngạc nhiên về dàn bồ câu thái nhà mình. Thông cảm nhé bạn bigflowerhorn! Rồi mình sẽ không phụ lòng mong đợi của bạn.
 

Chấn PG

Member
anh Tullyking dịch dùm em bài màu mắt này nha, ở đây có 1 số từ có lẽ là từ địa phương trong giới chơi bồ câu mà em chưa biết .Anh Tullyking rảnh thì dịch dùm em :p :D
 

xitrum_Y

Member
bạn osscar ơi bạn có biết cách nào để coi hình dáng và bản cánh của chim không vậy :D (vd: ngoại hình nào phù hợp cho chim bay đường trường , ngoại hình nào phù hợp cho chim bay với địa hình đồi núi hay đồng bằng...... ) nếu biết bạn có thể chỉ cho mọi ngưới trong diễn đàn biết và học hỏi kinh ngiệm của bạn được không ( để mọi người trong diễn đàn biết cách để mà tập huấn chim của mình) :love struck: thank bạn trước nha :D
 
hôm nào mấy anh rảnh lôi mấy con bồ câu chiến của mình ra chụp màu mắt rồi pót lên diễn đàn nhé.Để xem có đúng như anh osscar phân tích không nhé.thanks anh osscar đã chia sẽ kinh nghiệm.
 

Chấn PG

Member
hehhe ý kiến hay đó jerrykid0290 chụp màu mắt chim của mình post lên cũng vui :)).Chụp lên thôi chứ người nuôi nếu thả chim thì toàn canh ngày đẹp trời trong xanh nắng ấm mà thả không àh :D đâu có khi nào thả trong điều kiện thời tiết khó khăn đâu em>:) nên cái vụ mà màu mắt nào đi trong điều kiện nào thì cần phải test thử thì mới chứng minh được cái vấn đề màu mắt đó:).
 

osscar

Member
bạn osscar ơi bạn có biết cách nào để coi hình dáng và bản cánh của chim không vậy :D (vd: ngoại hình nào phù hợp cho chim bay đường trường , ngoại hình nào phù hợp cho chim bay với địa hình đồi núi hay đồng bằng...... ) nếu biết bạn có thể chỉ cho mọi ngưới trong diễn đàn biết và học hỏi kinh ngiệm của bạn được không ( để mọi người trong diễn đàn biết cách để mà tập huấn chim của mình) :love struck: thank bạn trước nha :D
nếu như bạn muốn chim bay đường trường thì nên chọn những chim thân hình hơi dài 1 chút,và xác cũng tương đối to con vì như vậy mới đủ thể lực để bay được đường trường.còn nói về cánh thì có 2 loại cánh lận bạn à,có loại bay gió thuận và có loại bay gió ngược.và phải có chim thì mình mới giải thích cho mấy bạn nghe được chứ post hình lên thì cũng vậy à.còn nói về chim bay đường lục địa và bay biển thì cũng phân ra giống nữa bạn à,như bạn đã biết đó.bên đài loan giống chim của họ toàn bay đường biển.và bên thái lan thi giống chim của họ chuyên bay lục địa.nên thành phố mình đa số ai cũng muốn sở hữu giống chim gốc thái lan.nhưng chim gốc thái lan thì lại hiếm.theo mình biết bay giờ chim gốc mà thuộc của thái lan chỉ còn lại có 4,5 con à.trong khi gốc đài loan ở bên đây thì nhiều.à ở ngoài chợ lớn 3 bữa trước có a LỤ XĨU mới bắt được 1 con chim đài loan gốc đó.nếu nói về giá cả thì chim thái gốc cũng mắc hơn đài loan ít nhất gấp đôi.mà nếu như bạn thích chơi chim bay đường trương mà khoản 700km trở lên thì bạn có thể mua giống chim thái mà thuộc trung quốc đó,những chim họ bay đường trường tốt lắm,nhưng ko co tốc độ thì không bằng chim thái và đài loan.
 

Pigeon_H5N1

New Member
Anh osscar cho em hỏi làm sao mình phân biệt được chim góc Thái & Đài Loan, Trung Quốc, chim có các đặc điểm nào riêng về chủng loại .......... cám ơn Anh trước nhé!
 

osscar

Member
Anh osscar cho em hỏi làm sao mình phân biệt được chim góc Thái & Đài loan, Trung quốc, chim có các đặc điểm nào riêng về chủng loại .......... Cám ơn Anh trước nhé
Nói chung là không thể phân biệt được đâu bạn pigeon_h5n1 à. Mình chỉ nhận dạng qua cái kiềng của chim đeo thôi. Nhưng mà cũng có nhiều đặc điểm để nhận biết được đâu là Thái đâu là Đài loan và Trung quốc. Vì khi ta bắt được 1 con Thái gốc thì bây giờ chắc chắn đủ 3 kiềng...mình đã ghi rất rõ ở những bài viết khác về đặc điểm của 3 cái kiềng đó, bạn chịu khó xem lại nhé!

Nói về bản cánh của chim Thái gốc thì nó không hề có đóng dấu trong những bản cánh, riềng Đài loan và Trung quốc thì chim gốc nào cũng có.

Còn nói về kiềng thì chắc bạn tự hỏi là có thể mua kiềng ở bên Thái về gắn vô cũng được? Nên khi mua chim gốc thì phải xem lại số năm ghi trên kiềng đó. Từ năm 2006 trở về trước nếu đeo đủ 3 kiềng thì có thể mua được đó. Còn năm 2007 vừa rồi có người mua kiềng từ bên Thái về. Mình cũng có 10 cặp kiềng loại này. Nhưng không vì thế mà có thể nhận xét là không có Thái gốc đeo kiềng 2007 lạc qua đâu nhé! Vì anh Đức Phát sở hữu 1 con Thái gốc năm 2007 hội đủ những yếu tố của đặc điểm 3 cái kiềng đó. Nếu bạn chơi lâu và thường xuyên ra ngoài Chợ Lớn thì có phải là chim Thái gốc hay không thì chắc chắn sẽ biết!
 
Top