nguyenhong
Member
Qua ống kính của các máy ảnh chuyên dụng, những loài động vật có hình thù kỳ dị sống dưới đại dương cho thấy một cuộc sống kỳ ảo, ẩn sau màn đêm thường trực ở nơi cách xa ánh nắng mặt trời này.
Mạng lưới nghiên cứu toàn cầu Census for Marine Life (COML) gồm các nhà khoa học ở hơn 80 quốc gia. Tổ chức này ước tính có khoảng 230.000 loài động vật biển đã được ghi nhận. nhưng họ dự đoán trên thực tế có từ 500.000 đến 10 triệu loàii nên sẽ còn nhiều sinh vật mới được phát hiện. Dưới đây là các bức ảnh do mạng lưới COML thực hiện.
Động vật chân cánh thân mềm oxygyrus keraudreni "bay" dưới nước giống một con chim trong suốt .
Megaleledone Setebos, loài đặc hữu ở Nam Thái Bình Dương. Ảnh: COML.
Cua người tuyết kiwa hirsuta được phát hiện gần đảo Phục sinh (Easter Island). Ảnh: AP.
Sứa Aequorea macrodactyla. Ảnh: COML.
Loài sứa có phần nội tạng màu vàng trải khắp thân trong suốt. Ảnh: COML.
Sâu quạt (sabellid). Ảnh: COML.
Trai biển. Ảnh: COML.
Sứa thalassocalyce. Ảnh: COML.
Sứa lược Bắc Cực. Ảnh: COML.
Loài elizabethina đa sắc. Ảnh: COML.
Nhện biển đực mang trứng dưới bụng. Ảnh: COML.
Giáp xác chân hai loại (amphipod). Ảnh: COML.
Mực ống trang sức Histioteuthis sống ở độ sâu từ 500 mét đến 2.000 mét. Ảnh: COML.
Loài pyrosomella verticilliata. Ảnh: COML.
Sên bơi (Limacina helicinia). Ảnh: Reuters.
Động vật chân cánh diacria trispinosa. Ảnh: COML.
Mực ống histioteuthis. Ảnh: COML.
Động vật chân cánh "khỏa thân" gymnosome. Ảnh: Reuters.
Động vật chân kiếm sống ở vùng nước sâu eaugaptilis hyperboreus đang mang trứng. Ảnh: COML.
Ấu trùng leptocephalus. Ảnh: COML.
Gốc phiến lược bathycyroe fosteri. Ảnh: COML.
Loài vật phát hiện ngoài khơi đảo Lizard. Ảnh: COML.
Loài vật kỳ lạ sống dưới vùng nước sâu Nam Cực. Ảnh: AP.
Giáp xác chân hai loại streesia challengeri. Ảnh: COML.
Giáp xác chân hai loại Mimonectes sphaericus. Ảnh: Reuters/COML.
Loài được mệnh danh là sát thủ các vùng cực hyperoche capucinus. Ảnh: AP.
Sứa calycopsis borchgrevinki vùng Nam Cực. Ảnh: COML.
Sứa Narcomedusae. Ảnh: COML.
Cá băng Nam Cực chionodraco hamatus. Ảnh: COML.
Sên bơi thuộc họ động vật chân cánh (Clione limacina) tìm thấy ở cả Bắc Cực và Nam Cực. Ảnh: Reuters.
Mạng lưới nghiên cứu toàn cầu Census for Marine Life (COML) gồm các nhà khoa học ở hơn 80 quốc gia. Tổ chức này ước tính có khoảng 230.000 loài động vật biển đã được ghi nhận. nhưng họ dự đoán trên thực tế có từ 500.000 đến 10 triệu loàii nên sẽ còn nhiều sinh vật mới được phát hiện. Dưới đây là các bức ảnh do mạng lưới COML thực hiện.
Động vật chân cánh thân mềm oxygyrus keraudreni "bay" dưới nước giống một con chim trong suốt .
Megaleledone Setebos, loài đặc hữu ở Nam Thái Bình Dương. Ảnh: COML.
Cua người tuyết kiwa hirsuta được phát hiện gần đảo Phục sinh (Easter Island). Ảnh: AP.
Sứa Aequorea macrodactyla. Ảnh: COML.
Loài sứa có phần nội tạng màu vàng trải khắp thân trong suốt. Ảnh: COML.
Sâu quạt (sabellid). Ảnh: COML.
Trai biển. Ảnh: COML.
Sứa thalassocalyce. Ảnh: COML.
Sứa lược Bắc Cực. Ảnh: COML.
Loài elizabethina đa sắc. Ảnh: COML.
Nhện biển đực mang trứng dưới bụng. Ảnh: COML.
Giáp xác chân hai loại (amphipod). Ảnh: COML.
Mực ống trang sức Histioteuthis sống ở độ sâu từ 500 mét đến 2.000 mét. Ảnh: COML.
Loài pyrosomella verticilliata. Ảnh: COML.
Sên bơi (Limacina helicinia). Ảnh: Reuters.
Động vật chân cánh diacria trispinosa. Ảnh: COML.
Mực ống histioteuthis. Ảnh: COML.
Động vật chân cánh "khỏa thân" gymnosome. Ảnh: Reuters.
Động vật chân kiếm sống ở vùng nước sâu eaugaptilis hyperboreus đang mang trứng. Ảnh: COML.
Ấu trùng leptocephalus. Ảnh: COML.
Gốc phiến lược bathycyroe fosteri. Ảnh: COML.
Loài vật phát hiện ngoài khơi đảo Lizard. Ảnh: COML.
Loài vật kỳ lạ sống dưới vùng nước sâu Nam Cực. Ảnh: AP.
Giáp xác chân hai loại streesia challengeri. Ảnh: COML.
Giáp xác chân hai loại Mimonectes sphaericus. Ảnh: Reuters/COML.
Loài được mệnh danh là sát thủ các vùng cực hyperoche capucinus. Ảnh: AP.
Sứa calycopsis borchgrevinki vùng Nam Cực. Ảnh: COML.
Sứa Narcomedusae. Ảnh: COML.
Cá băng Nam Cực chionodraco hamatus. Ảnh: COML.
Sên bơi thuộc họ động vật chân cánh (Clione limacina) tìm thấy ở cả Bắc Cực và Nam Cực. Ảnh: Reuters.