LION_2009
Active Member
10 loài động vật bị bạch tạng trong thế giới hoang dã đã được giới thiệu trong phần 1 và 2 của câu chuyện. Còn những loài động vật nào cùng chịu chung số phận đó. Mời các bạn cùng tiếp tục tìm hiểu.
Hươu cao cổ bạch tạng
Hươu cao cổ là loài động vật phổ biến ở Châu Phi. Nó là một trong những loài động vật sống trên đất cao nhất. Con đực có thể cao từ 4,8 đến 5,5m và nặng đến 1.700kg. Hiện tại con hươu cao cổ kỉ lục được phát hiện ở Kenya vào năm 1934. Con này có chiều cao 5,87m và nặng 2.000 kg. Những con cái thường thấp và nhẹ cân hơn. Hươu cao cổ có cổ dài để có thể vươn lên và ăn lá nhưng chúng cũng chỉ có 7 đốt sống cổ
Những con hươu cao cổ bạch tạng được phát hiện trong thế giới hoang dã mặc dù chúng không thực sự phổ biến.
Sâu bướm bạch tạng
Sâu bướm là loài có quan hệ gần gũi với loài bướm cả hai đều được xếp trong thứ tự của Lepidoptera. Loài sâu bướm này có khả năng phát sáng thường xuyên. Một số giả thiết cho rằng khả năng này có được là nhờ sâu bướm sử dụng một kĩ thuật khá đặc biệt. Loài sâu bướm bạch tạng không phổ biến trong giới tự nhiên
Hươu cao cổ bạch tạng
Hươu cao cổ là loài động vật phổ biến ở Châu Phi. Nó là một trong những loài động vật sống trên đất cao nhất. Con đực có thể cao từ 4,8 đến 5,5m và nặng đến 1.700kg. Hiện tại con hươu cao cổ kỉ lục được phát hiện ở Kenya vào năm 1934. Con này có chiều cao 5,87m và nặng 2.000 kg. Những con cái thường thấp và nhẹ cân hơn. Hươu cao cổ có cổ dài để có thể vươn lên và ăn lá nhưng chúng cũng chỉ có 7 đốt sống cổ
Những con hươu cao cổ bạch tạng được phát hiện trong thế giới hoang dã mặc dù chúng không thực sự phổ biến.
Sâu bướm bạch tạng
Sâu bướm là loài có quan hệ gần gũi với loài bướm cả hai đều được xếp trong thứ tự của Lepidoptera. Loài sâu bướm này có khả năng phát sáng thường xuyên. Một số giả thiết cho rằng khả năng này có được là nhờ sâu bướm sử dụng một kĩ thuật khá đặc biệt. Loài sâu bướm bạch tạng không phổ biến trong giới tự nhiên