hchungkt80
Dịch giả Vietpet
Những động vật bị bạch tạng rất hiếm thấy trong thế giới tự nhiên. Một người say mê nghiên cứu về những động vật kì lạ này trong một thời gian dài đã cho thấy rằng, chứng bạch tạng tồn tại ở hầu hết các loài động vật trên thế giới, từ trên cạn đến dưới nước, từ những loài chim đến những loài động vật vật dưới đất… Và họ gọi đó là những “con ma” của thế giới hoang dã.
Xin giới thiệu đến các bạn những loài động vật bị bạch tạng hay bị biến đổi sắc tố da trong thế giới hoang dã.
Chim Công bạch tạng
Loài chim Công được chia ra làm 2 loài, một loài thuộc họ gà lôi và loài kia to hơn, được con người gọi là chim Công. Chim Công là loài chim sống thành đàn dưới mặt đất nhưng lại ngủ ở trên cây. Bộ lông của con Công đực thường có rất nhiều màu sắc khác nhau và rất đẹp, nhằm thu hút con cái trong mùa sinh sản.
Nhưng bạn đã bao giờ nhìn thấy một chú công bị bạch tạng chưa? Trông nó có vẻ quyến rũ hơn cả khi có màu sắc.
Tinh tinh bạch tạng
Tình trạng bạch tạng của những chú tinh tinh thường xuất hiện ở những vùng đất thấp phía Tây, và hầu hết tất cả mọi người đều chú ý đến chú tinh tinh này tại vườn thú Barcelona, Tây Ban Nha. Người dân ở đây cũng như những người hướng dẫn du lịch đều coi chú tinh tinh bạch tạng này là con vật mang lại vận may cho thành phố.
Họ ưu ái và dành cho chú tinh tinh bạch tạng này một cái tên, đó là chú tinh tinh bông tuyết. Nhưng thật tiếc chú tinh tinh này đã chết vào ngày 24/11/2003, trong khi đó tuổi thọ trung bình của loài tinh tinh là 38 đến 40 tuổi.
Sóc bạch tạng
Bạn đã biết đến “trung tâm thế giới của những loài sóc bị bạch tạng” - Olney và Illinois. Đây là nơi rộng lớn nhất thế giới được biết đến như là lãnh địa của những loài sóc bị bạch tạng. Kenton và Kenton là nơi cư trú của khoảng 200 loài sóc khác nhau, nhưng chúng có một điểm chung đó là đều bị bạch tạng. Ở đó còn có một khu nghiên cứu riêng biệt của trường đại học Ohio thuộc Columbus, Ohio. Brevard, phía Bắc Carolina và Marionville, Missouri tụ tập đáng kể những loài sóc có sắc tố lông màu trắng hay bị bạch tạng.
Xin giới thiệu đến các bạn những loài động vật bị bạch tạng hay bị biến đổi sắc tố da trong thế giới hoang dã.
Chim Công bạch tạng
Loài chim Công được chia ra làm 2 loài, một loài thuộc họ gà lôi và loài kia to hơn, được con người gọi là chim Công. Chim Công là loài chim sống thành đàn dưới mặt đất nhưng lại ngủ ở trên cây. Bộ lông của con Công đực thường có rất nhiều màu sắc khác nhau và rất đẹp, nhằm thu hút con cái trong mùa sinh sản.
Nhưng bạn đã bao giờ nhìn thấy một chú công bị bạch tạng chưa? Trông nó có vẻ quyến rũ hơn cả khi có màu sắc.
Tinh tinh bạch tạng
Tình trạng bạch tạng của những chú tinh tinh thường xuất hiện ở những vùng đất thấp phía Tây, và hầu hết tất cả mọi người đều chú ý đến chú tinh tinh này tại vườn thú Barcelona, Tây Ban Nha. Người dân ở đây cũng như những người hướng dẫn du lịch đều coi chú tinh tinh bạch tạng này là con vật mang lại vận may cho thành phố.
Họ ưu ái và dành cho chú tinh tinh bạch tạng này một cái tên, đó là chú tinh tinh bông tuyết. Nhưng thật tiếc chú tinh tinh này đã chết vào ngày 24/11/2003, trong khi đó tuổi thọ trung bình của loài tinh tinh là 38 đến 40 tuổi.
Sóc bạch tạng
Bạn đã biết đến “trung tâm thế giới của những loài sóc bị bạch tạng” - Olney và Illinois. Đây là nơi rộng lớn nhất thế giới được biết đến như là lãnh địa của những loài sóc bị bạch tạng. Kenton và Kenton là nơi cư trú của khoảng 200 loài sóc khác nhau, nhưng chúng có một điểm chung đó là đều bị bạch tạng. Ở đó còn có một khu nghiên cứu riêng biệt của trường đại học Ohio thuộc Columbus, Ohio. Brevard, phía Bắc Carolina và Marionville, Missouri tụ tập đáng kể những loài sóc có sắc tố lông màu trắng hay bị bạch tạng.