hchungkt80
Dịch giả Vietpet
Mới vào ngày 8 tháng 4 vừa rồi, tại thành phố Dubai, chú lạc đà đực một bướu mang tên Injaz đã được nhân bản thành công. Chú ta là hiện thân sống cho công trình nghiên cứu vất vả suốt 5 năm trời của các nhà khoa học tại Viện Tái Sinh Sinh Lạc Đà và Phòng thí nghiệm nghiên cứu thú vật trung tâm của đất nước Ả Rập.
Giáo sư Lulu Skidmore, trưởng ban nghiên cứu tại Viện Lạc Đà phát biểu: “Đây là bước nhảy vọt trong chương trình nghiên cứu của chúng tôi, nhằm gìn giữ những gen quý của giống lạc đà lấy sữa và chạy cực nhanh.”
Chú lạc đà Injaz, có nghĩa là “thành tựu” trong tiếng Ả Rập, được nhân bản vô tính từ một chú lạc đà đã bị mổ lấy thịt năm 2005. Các nhà khoa học đã sử dụng ADN lấy từ tế bào tiền nhãn cầu của con vật đã bị giết, đem cấy vào trứng của một lạc đà mẹ để tái tạo lại một phôi có cấu trúc như con vật gốc.
Năm 1996, chú cừu Dolly lần đầu tiên được nhân bản vô tính thành công tại Edinburgh. Giờ đã có thêm một chú lạc đà nhân bản vô tính đầu tiên nữa. Đây thực sự là một bước nhảy vọt về sinh học và di truyền.
Kenh14
Giáo sư Lulu Skidmore, trưởng ban nghiên cứu tại Viện Lạc Đà phát biểu: “Đây là bước nhảy vọt trong chương trình nghiên cứu của chúng tôi, nhằm gìn giữ những gen quý của giống lạc đà lấy sữa và chạy cực nhanh.”
Chú lạc đà Injaz, có nghĩa là “thành tựu” trong tiếng Ả Rập, được nhân bản vô tính từ một chú lạc đà đã bị mổ lấy thịt năm 2005. Các nhà khoa học đã sử dụng ADN lấy từ tế bào tiền nhãn cầu của con vật đã bị giết, đem cấy vào trứng của một lạc đà mẹ để tái tạo lại một phôi có cấu trúc như con vật gốc.
Năm 1996, chú cừu Dolly lần đầu tiên được nhân bản vô tính thành công tại Edinburgh. Giờ đã có thêm một chú lạc đà nhân bản vô tính đầu tiên nữa. Đây thực sự là một bước nhảy vọt về sinh học và di truyền.
Kenh14