greenvet-hanoi
Chuyên gia thú y
Chế độ dinh dưỡng của các giống chó lớn.
Thuật ngữ"Maxi" dùng để chỉ những giống chó khi trưởng thành có thể trọng từ 26-44kg. Chúng có nguồn gốc từ những giống chó làm việc, ngày nay chúng đã xuất sắc trong lĩnh vực: chăn cừu, nghiệp vụ, cứu hộ, bảo vệ và dẫn đường người mù và khuyết tật. Loại chó này rất trung thành, trìu mến và là thú cưng lý tưởng : GSD, Golden và Labrador retriever, Doberman, Bloodhound, Weimeraner, Boxer...
1. Khả năng phi thường của giống chó lớn"Maxi":
Có sức mạnh, khứu giác đánh hơi tuyệt hảo, vâng lời và phục tùng chủ, là bạn của con người trong mọi lĩnh vực giải trí, nghiệp vụ. Chịu đựng mọi thử thách khắc nghiệt về thời tiết, điều kiện làm việc nhờ có cơ thể cường tráng, bắp thịt gân guốc, chắc khỏe sẵn sàng tuân lệnh chủ nhảy vào mọi nơi hiểm nguy. Đó là những đặc biệt mà con người phải ghi nhận là có trách nhiệm chăm sóc, nuôi dưỡng tốt để giúp chúng khỏe và sống lâu hơn.
2. Các đặc điểm về Tiêu hóa và hấp thu:
-Do cấu tạo Bộ máy tiêu hóa của giống chó lớn "nhỏ" hơn các giống chó khác về tỷ lệ ( chỉ chiếm 2,8%) trong khi giống chó nhỏ 7% trọng lượng cơ thể nên dẫn đến khả năng tiêu hóa kém hơn.
-Do nhu cầu hấp thu dinh dưỡng ở ruột non cao nhưng khả năng hấp thu Natri yếu nên thường dẫn đến phân bị ướt và có mùi hôi.
-Do quá trình lên men mạnh hơn làm cho thời gian lưu chuyển thức ăn ở ruột kết chậm lại.
3. Chế độ dinh dưỡng với giống chó lớn như thế nào?
Ngoài các nhu cầu cơ bản về Protein, béo, khoáng chất và vitamine như mọi loại chó khác, dinh dưỡng với các giống chó lớn cần lưu ý:
1.Thức ăn cần chứa các thành phần có thể làm giảm hoạt động lên men trong ruột kết, bảo vệ màng nhày của ruột và cải thiện độ sệt của phân. Cần bổ sung nhiều chất xơ: rau xanh, củ quả trong khẩu phần thức ăn... như vậy sẽ giảm chất cặn bã, cân bằng hệ vi sinh vật đường ruột.
2.Với chó non, thức ăn cần chứa các thành phần đặc biệt như: Vitamine E, C, Taurine và lutein... làm tăng cường hệ miễn dịch. Đủ các axit béo thiết yếu giúp lông và da phát triển tối ưu và cũng là chất kháng viêm hiệu quả trên màng nhầy đường ruột.
3. Những lưu ý nuôi dưỡng giống chó lớn:
1.Thường xuyên theo dõi tốc độ tăng trưởng của chó con, kiểm tra tình trạng cơ thể, đặc biệt không cho chó con ăn quá nhiều vì trọng lượng thừa sẽ làm căng các khớp xương gây biến dạng xương, khớp do giai đoạn này chúng chưa phát triển hoàn chỉnh dẫn đến vẹo, lệch khớp, sập chân...
2.Không nên bổ sung can-xi cho chó để có sự phát triển đặc biệt. Điều đó không chỉ vô nghĩa mà còn ảnh hưởng xấu đến khả năng tăng trưởng của chó.
3.Không nên cho chó luyện tập các bài tập cao độ quá sớm, chỉ nên bắt đầu tập khi chó 3 tháng tuổi.
4.Khi chó ở tuổi già( khoảng trên 5 năm tuổi) để chống lại tác động của sự lão hóa : chậm chạp, mệt mỏi, thừa cân, lông bạc xỉn, xơ, viêm khớp hoặc các dấu hiệu tim mạch, thận yếu...nên thường xuyên tham khảo ý kiến bác sỹ thú y để biết cách phòng bệnh và giữ sức khỏe tốt hơn.
Theo ROYAL CANIN SIZE HEALTH NUTRITION.
Anhthe98 với Lab KIA.
Thành viên nhí Tintin thăm Trại GSD của KHIÊM Tây ninh.
Thuật ngữ"Maxi" dùng để chỉ những giống chó khi trưởng thành có thể trọng từ 26-44kg. Chúng có nguồn gốc từ những giống chó làm việc, ngày nay chúng đã xuất sắc trong lĩnh vực: chăn cừu, nghiệp vụ, cứu hộ, bảo vệ và dẫn đường người mù và khuyết tật. Loại chó này rất trung thành, trìu mến và là thú cưng lý tưởng : GSD, Golden và Labrador retriever, Doberman, Bloodhound, Weimeraner, Boxer...
1. Khả năng phi thường của giống chó lớn"Maxi":
Có sức mạnh, khứu giác đánh hơi tuyệt hảo, vâng lời và phục tùng chủ, là bạn của con người trong mọi lĩnh vực giải trí, nghiệp vụ. Chịu đựng mọi thử thách khắc nghiệt về thời tiết, điều kiện làm việc nhờ có cơ thể cường tráng, bắp thịt gân guốc, chắc khỏe sẵn sàng tuân lệnh chủ nhảy vào mọi nơi hiểm nguy. Đó là những đặc biệt mà con người phải ghi nhận là có trách nhiệm chăm sóc, nuôi dưỡng tốt để giúp chúng khỏe và sống lâu hơn.
2. Các đặc điểm về Tiêu hóa và hấp thu:
-Do cấu tạo Bộ máy tiêu hóa của giống chó lớn "nhỏ" hơn các giống chó khác về tỷ lệ ( chỉ chiếm 2,8%) trong khi giống chó nhỏ 7% trọng lượng cơ thể nên dẫn đến khả năng tiêu hóa kém hơn.
-Do nhu cầu hấp thu dinh dưỡng ở ruột non cao nhưng khả năng hấp thu Natri yếu nên thường dẫn đến phân bị ướt và có mùi hôi.
-Do quá trình lên men mạnh hơn làm cho thời gian lưu chuyển thức ăn ở ruột kết chậm lại.
3. Chế độ dinh dưỡng với giống chó lớn như thế nào?
Ngoài các nhu cầu cơ bản về Protein, béo, khoáng chất và vitamine như mọi loại chó khác, dinh dưỡng với các giống chó lớn cần lưu ý:
1.Thức ăn cần chứa các thành phần có thể làm giảm hoạt động lên men trong ruột kết, bảo vệ màng nhày của ruột và cải thiện độ sệt của phân. Cần bổ sung nhiều chất xơ: rau xanh, củ quả trong khẩu phần thức ăn... như vậy sẽ giảm chất cặn bã, cân bằng hệ vi sinh vật đường ruột.
2.Với chó non, thức ăn cần chứa các thành phần đặc biệt như: Vitamine E, C, Taurine và lutein... làm tăng cường hệ miễn dịch. Đủ các axit béo thiết yếu giúp lông và da phát triển tối ưu và cũng là chất kháng viêm hiệu quả trên màng nhầy đường ruột.
3. Những lưu ý nuôi dưỡng giống chó lớn:
1.Thường xuyên theo dõi tốc độ tăng trưởng của chó con, kiểm tra tình trạng cơ thể, đặc biệt không cho chó con ăn quá nhiều vì trọng lượng thừa sẽ làm căng các khớp xương gây biến dạng xương, khớp do giai đoạn này chúng chưa phát triển hoàn chỉnh dẫn đến vẹo, lệch khớp, sập chân...
2.Không nên bổ sung can-xi cho chó để có sự phát triển đặc biệt. Điều đó không chỉ vô nghĩa mà còn ảnh hưởng xấu đến khả năng tăng trưởng của chó.
3.Không nên cho chó luyện tập các bài tập cao độ quá sớm, chỉ nên bắt đầu tập khi chó 3 tháng tuổi.
4.Khi chó ở tuổi già( khoảng trên 5 năm tuổi) để chống lại tác động của sự lão hóa : chậm chạp, mệt mỏi, thừa cân, lông bạc xỉn, xơ, viêm khớp hoặc các dấu hiệu tim mạch, thận yếu...nên thường xuyên tham khảo ý kiến bác sỹ thú y để biết cách phòng bệnh và giữ sức khỏe tốt hơn.
Theo ROYAL CANIN SIZE HEALTH NUTRITION.
Anhthe98 với Lab KIA.
Thành viên nhí Tintin thăm Trại GSD của KHIÊM Tây ninh.